Đại Học Ngoại Thương Xét Tuyển Đgnl
Điểm chuẩn xét học bạ, IELTS và kết quả thi đánh giá năng lực của trường Đại học Ngoại thương cao nhất 29,5/30, ở ngành Khoa học Máy tính, Logistics...
Đại học Ngoại thương đã thông báo điểm sàn 2016
Ngoài ra, thí sinh phải có tổng điểm ba môn thi theo tổ hợp môn xét tuyển và điểm ưu tiên khu vực đạt từ mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển của nhà trường quy định trở lên, không có môn thi nào trong tổ hợp xét tuyển có kết quả từ 1 điểm trở xuống.
Mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển của Đại học Ngoại thương.
Đối với các ngành có môn xét tuyển tính hệ số 1, ba cơ sở của Đại học Ngoại thương có mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển khác nhau, tùy từng khối thi.
Cơ sở Hà Nội có mức điểm xét tuyển khối A00 là 22, các khối còn lại (A01, D01, D02, D03, D04, D06) là 20,5 điểm.
Cơ sở 2 TP.HCM có mức điểm xét tuyển khối A00 là 22, các khối A01, D01 và D06 là 20,5, các khối còn lại không tuyển.
Cơ sở Quảng Ninh có mức điểm xét tuyển là 18 đối với các khối A00, A01 và D01.
Những ngành có môn ngoại ngữ tính hệ số 2, các môn còn lại tính hệ số 1, chỉ có cơ sở Hà Nội nhận thí sinh, 2 cơ sở còn lại không tuyển. Theo đó, mức điểm xét tuyển các khối D01, D03, D04, D06 đều là 27,5.
Sau khi đã trúng tuyển vào trường, căn cứ trình độ ngoại ngữ, điểm thi và nguyện vọng, thí sinh có thể đăng ký và được xét vào học một trong các chương trình tiên tiến và chất lượng cao ở 2 cơ sở Hà Nội và TP.HCM.
Sáng 28/7, Hội đồng điểm sàn của Bộ GD&ĐT công bố mức điểm sàn xét tuyển đại học năm 2016 là 15 điểm cho tất cả các khối A, A1, B, C, D. Năm nay, không có mức sàn cho cao đẳng.
Như vậy, mức điểm sàn năm 2016 bằng năm ngoái. Năm 2015, điểm sàn đại học là 15 điểm và cao đẳng 12 điểm.
Các trường đại học tư vấn trực tuyến xét tuyển, xin liên hệ qua địa chỉ email [email protected]. Thí sinh có câu hỏi cần tư vấn về xét tuyển cũng có thể gửi về địa chỉ email trên để được giải đáp.
Video: Kết quả làm bài của thí sinh tốt, điểm sàn đại học cao hơn mọi năm
BNEWS Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực 2023.
Mức điểm ưu tiên áp dụng cho nhóm đối tượng UT1 (gồm các đối tượng 01 đến 04) là 10 điểm và cho nhóm đối tượng UT2 (gồm các đối tượng 05 đến 07) là 5 điểm; Mức điểm ưu tiên áp dụng cho khu vực 1 (KV1) là 3,75 điểm, khu vực 2 nông thôn (KV2-NT) là 2,5 điểm, khu vực 2 (KV2) là 1,25 điểm; khu vực 3 (KV3) không được tính điểm ưu tiên.
Điều kiện xét trúng tuyển thẳng theo các ngành học, đối tượng xét tuyển:
Các đối tượng xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ vào Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN năm 2023 theo Thông báo số 799/TB-ĐHNN ngày 19/5/2023 như sau:
Thí sinh phải Tốt nghiệp Trung học phổ thông, đạt hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT, có kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GDĐT, ĐHQGHN và Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN quy định và đáp ứng MỘT trong các tiêu chí sau:
2.1. Thí sinh có chứng chỉ quốc tế A-Level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge (Anh) có kết quả 3 môn trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc Ngữ văn theo các tổ hợp quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60);
2.2. Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) đạt điểm từ 1100/1600 trở lên. Mã đăng ký của ĐHQGHN với Tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (thí sinh phải khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT);
2.3. Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36.
Chứng chỉ phải còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển.
II. Điều kiện xét trúng tuyển theo các ngành học, đối tượng xét tuyển:
1. Ngành Sư phạm tiếng Anh: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc các đối tượng 2.2, 2.3, trong đó các đối tượng 2.2, 2.3 cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
- Đối tượng 2.3: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT đạt 36 điểm.
2. Ngành Ngôn ngữ Anh: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
3. Ngành Ngôn ngữ Nga: Không có thí sinh đăng ký.
4. Ngành Ngôn ngữ Pháp: Xét trúng tuyển tất cả các thí sinh hợp lệ đăng ký NV1, NV2, NV3.
5. Ngành Sư phạm tiếng Trung: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
6. Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc: Xét trúng tuyển tất cả các thí sinh hợp lệ đăng ký NV1.
7. Ngành Ngôn ngữ Đức: Thí sinh trúng tuyển NV1, NV2, NV3 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
8. Ngành Sư phạm tiếng Nhật: Không có thí sinh đăng ký.
9. Ngành Ngôn ngữ Nhật: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
10. Ngành Sư phạm tiếng Hàn Quốc: Không có thí sinh đăng ký.
11. Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc: Không có thí sinh đăng ký.
12. Ngành Ngôn ngữ Ả Rập: Không có thí sinh đăng ký.
13. Ngành Văn hóa và Truyền thông xuyên quốc gia: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
Lưu ý: Thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1 theo các điều kiện trên được xét trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 theo các điều kiện như mục II./.
Học sinh tham dự Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp tại Thanh Hóa năm 2023 - Ảnh: NGUYÊN BẢO
Theo đó, ngưỡng điểm chuẩn dao động từ 25,5 - 30 điểm, phần lớn các ngành có điểm chuẩn từ 28 điểm trở lên. Thí sinh được xác định trúng tuyển khi chính thức tốt nghiệp THPT và được xác định trúng tuyển trên hệ thống xét tuyển chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Cụ thể, với phương thức 1 là xét tuyển học sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi tỉnh, thành phố và học sinh hệ chuyên, khi xét tuyển học bạ với giải học sinh giỏi cấp tỉnh, ngưỡng điểm trúng tuyển có điều kiện, nhà trường tính điểm theo công thức:
Điểm xét tuyển = M1 + M2 + M3 + điểm ưu tiên giải (nếu có) + điểm ưu tiên theo đối tượng chính sách và khu vực (nếu có).
Do vậy ở phương thức này, "cơn mưa" điểm chuẩn trên 30 đã xuất hiện, nhiều ngành điểm chuẩn dao động từ 30,3 - 31 điểm.
Tuy nhiên, Trường đại học Ngoại thương Hà Nội đã thay đổi cách tính điểm ưu tiên theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy đổi điểm về thang điểm 30. Theo đó, điểm chuẩn khi xét tuyển học bạ với giải học sinh giỏi cấp tỉnh hạ xuống, dao động từ 26,3 - 29,1 điểm.
Khi xét tuyển kết hợp học bạ và giải học sinh giỏi quốc gia, điểm chuẩn được quy về thang điểm 30, dao động từ 26 - 30 điểm. Trong đó, chương trình logistics và quản lý chuỗi cung ứng, trụ sở Hà Nội có điểm chuẩn cao nhất là 30 điểm.
Với phương thức 2, xét học bạ kết hợp chứng chỉ quốc tế, rất ít ngành có điểm chuẩn 25-26 điểm, đa số các ngành lấy 28 điểm, cao nhất là 30 điểm với chương trình tiên tiến kinh tế đối ngoại ở Hà Nội.
Phương thức 5, xét kết quả kỳ thi đánh giá năng lực đại học quốc gia, mức điểm trúng tuyển cho các ngành nằm trong khoảng 27,8 - 28,1.
Điểm chuẩn xét tuyển sớm Trường đại học Ngoại thương Hà Nội năm 2023