Chứng chỉ nghiệp vụ tâm lý học đường đáp ứng theo yêu cầu của Thông tư số: 31/2017/TT-BGDÐT ngày 18/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Ðào tạo về việc huớng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông;

Ðối tượng học lớp nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường:

- Những cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm để thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh;

- Những giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp, nhân viên y tế truờng học, cán bộ giáo viên phụ trách công tác Ðoàn, Ðội, cha mẹ học sinh và một số học sinh là cán bộ lớp, cán bộ Ðoàn, Ðội;

- Những người có nguyện vọng trở thành cán bộ tư vấn tâm lý trong nhà truờng;

- Giảng viên các trường Trung cấp, cao đẳng, đại học;

- Các bậc phụ huynh có nhu cầu học để hiểu biết và nuôi dạy con em tốt hơn.

- Người có nhu cầu lấy chứng chỉ nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường theo chương trình do Bộ Giáo dục và Ðào tạo ban hành;

Kết thúc khóa học, học viên được thi cấp chứng chỉ nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường của trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM cấp theo quy định của BGD&ĐT. Chứng chỉ có giá trị toàn quốc và vô thời hạn.

Hồ sơ đăng ký: 01 ảnh 3x4; CCCD photo công chứng, 01 đơn đăng ký theo mẫu

( Học viên liên hệ SĐT/ zalo 0943 799 689 để nhận mẫu phiếu đăng ký học)

Nghiệp vụ sư phạm dạy tiếng anh

Nghiệp vụ sư phạm dạy Tiểu học, THCS, THPT

Nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý mầm non

Nghiệp vụ tiền tiểu học (chuẩn bị vào lớp 1)

Nghiệp vụ giáo dục đặc biệt, dạy trẻ tự kỷ, chậm nói

Nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường

Nghiệp vụ giảng dạy kỹ năng sống

Nghiệp vụ bồi dưỡng giáo viên dạy môn khoa học tự nhiên và lịch sử, địa lý

Chứng chỉ chuẩn chức danh giáo viên

TRƯỜNG TH TRẦN VĂN PHÁNCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTỔ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC SINHĐộc lập- Tự do- Hạnh phúcSố: 55/KH- TTVHSTrần Văn Phán, ngày 10 tháng 09 năm 2018KẾ HOẠCH  Thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong nhà trường    Căn cứ thông tư hướng dẫn số 31/BGD&ĐT ngày 18/12/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai công tác tư vấn tâm lý học sinh trong trường phổ thông;Căn cứ Công văn số 24/PGD&ĐT ngày 19/01/2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đầm Dơi về việc triển khai Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;Căn cứ Công văn số 86/PGD&ĐT ngày 09/03/2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đầm Dơi về việc hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông; Tổ tư vấn Trường Tiểu học Trần Văn Phán, xây dựng kế hoạch thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong nhà trường năm học 2018 – 2019cụ thể như sau: 1. Mục đích, yêu cầu công tác tư vấn:  Định hướng cho học sinh những khó khăn tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, hoặc những khó khăn học sinh, cha mẹ học sinh gặp phải trong quá trình học tập và sinh hoạt. Góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện được nguyện vọng và ước mơ của mình.2. Nguyên tắc thực hiện: - Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong nhà trường và sự tham gia của cha mẹ hoặc người giám hộ họp pháp của học sinh và các lực lượng ngoài nhà trường có liên quan trong các hoạt động tư vấn học sinh.- Đảm bảo quyền được tham gia, tự nguyện, tự chủ, tự quyết định của học sinh. Trong quá trình tư vấn cần giữ bí mật những vấn đề có tính nhạy cảm của học sinh, cha mẹ học sinh để tránh sự mặc cảm của các đối tượng được tư vấn tâm lý theo đúng pháp luật. 3. Nội dung tư vấn: - Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, sức khỏe, gia đình, quan hệ giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè. - Tư vấn, giáo dục kỹ năng ứng xử văn hóa học đường. - Giáo dục các em thoát khoải sự lạm dụng từ,..trong,hoặc ngoài nhà trường. - Tư vấn tăng cường khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy, cô, bạn bè trong nhà trường.- Giáo dục kỹ năng phòng chống bạo lực, xâm hại ở học đường.- Giáo dục ý thức thực hành tốt kỹ năng sống, vượt qua khó khăn trở ngại.- Giáo dục kỹ năng điều chỉnh, làm chủ cảm xúc. 4. Hình thức tư vấn: - Xây dựng các chuyên đề và bố trí thành các tiết lồng ghép sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, các tiết GDNNLL để tư vấn tâm lý cho học sinh.- Tổ chức các buổi nói chuyenj chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, các chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn cho học sịnh. - Gợi mở nhận thức và hướng giải quyết cho từng trường hợp cụ thể. - Lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn của học sinh. Động viên tinh thần để học sinh giải quyết hiệu quả khó khăn của bản thân mình. - Tất cả những vấn đề có ảnh hưởng đến tinh thần của học sinh: tâm sinh lý cá nhân, tình bạn, những vấn đề khó nói…tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ sau những giờ học căng thẳng. - Chia sẻ, giải tỏa những bức xúc, khó khăn tâm lý do học tập và cuộc sống mang lại. - Định hướng lại nhận thức, duy trì tinh thần, thái độ sống tích cực. -  Tùy thời điểm, tổ tư vấn tâm lý sẽ tư vấn theo những chuyên đề tâm lý phù hợp như một buổi nói chuyện tập thể nhiều lớp, tư vấn theo từng lớp, tổ nhóm, cá nhân từng em;... 5. Tổ chức thực hiện: - Hiệu trưởng ban hành Quyết định thành lập tổ tư vấn tâm lý học sinh.-Tổ tư vấn hoàn chỉnh các hồ sơ đã thành lập, Ban hành Quy định, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế phối hợp, xây dựng kế hoạch chi tiết các hoạt động tư vấn theo tháng, học kỳ, năm.

Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...

Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...

PHÒNG GD&ĐT EAH’LEO Trường tiểu học Đam San CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM       Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   Số: 25/BC-THĐS               Ea Nam, ngày 14 tháng 02 năm 2014 BÁO CÁO CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌCNĂM HỌC 2013 - 2014Căn cứ hướng dẫn số 342 KH-PGD&ĐT ngày 17 tháng 9 năm 2012 về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 cấp tiểu học của Phòng Giáo dục và Đào tạo;Căn cứ công văn số 36/PGDĐT- PC ngày 12 tháng 02 năm 2014 về việc báo cáo công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường học;Trường tiểu học Đam San báo cáo công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường học năm học 2013- 2014 như sau;1. Thực trạng đời sống, tâm lý học sinh;Do ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế-xã hội ngày càng sâu sắc, đa dạng và phức tạp, đời sống tâm lý học sinh nói chung, học sinh cấp tiểu học nói riêng đang có những biến động to lớn với nhiều biểu hiện đáng lo ngại. Các em thường gặp những khúc mắc trong học tập, tâm sinh lí, trong mối quan hệ với thầy cô, gia đình, bạn bè…nếu không được điều chỉnh, giải tỏa kịp thời,  thì rất dễ dẫn đến hậu quả đáng tiếc: nhẹ thì chán học, bỏ học; nặng thì trầm cảm, bạo lực học đường,.. thậm chí tự kỷ, gây hậu quả nghiêm trọng. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự hội nhập của các nền văn hóa đã tác động đến mọi tầng lớp trong xã hội. Trong đó, sự tác động mạnh mẽ nhất nhằm vào giới trẻ, đặc biệt là học sinh. Bên cạnh những học sinh ưu tú thì cũng không ít học sinh có những biểu hiện đáng lo ngại trong tư tưởng đạo đức, lối sống cũng như trong học tập. Do nhận thức còn non kém nên một số học sinh chưa có ý thức rèn luyện bản thân, tu dưỡng đạo đức, xây dựng cuộc sống lành mạnh. Lối sống hưởng thụ một số học sinh coi đó là sự văn minh, hiện đại. Một số khác biết rõ là lối sống đó không lành mạnh, không hợp nhưng vẫn lén lút chạy theo. Chính lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm với gia đình và xã hội của một số học sinh đã tạo ra một cách nhìn thiển cận, nông cạn nên khi gặp những khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống ít tỉnh táo để tháo gỡ mà nhiều khi hành động mù quáng. Những biểu hiện trong đời sống tâm lý của một số học sinh như trên là đáng lo ngại. Có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân quan trọng nhất là do sự tư vấn tâm lý học đường chưa thật sự được chú trọng. Các em thiếu “người bạn, người thầy” để chia sẻ, giúp các em định hướng đúng về các lĩnh vực trong cuộc sống, giúp các em vượt qua những khó khăn; giải quyết những vướng mắc tâm lý trong tình bạn, trong mối quan hệ với những người xung quanh2. Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường, cán bộ chuyên trách (kiêm nhiệm), trình độ chuyên môn của cán bộ chuyên trách (kiêm nhiệm) tại nhà trường;a. Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường: Trong năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục đã bước đầu chú trọng đến hoạt động tư vấn tâm lý học đường. Trong hoạt động này, nhà trường đang có những bước đi đầu tiên và có cách làm theo từng nội dung và sự vụ sảy ra ở trường để có họat động động tư vấn phù hợp. Năm học 2013-2014 nhà trường đã thành lập được hội đồng tư vấn học sinh với 10 thành viên trong đó:- Chi bộ: 1 người trình độ Thạc sĩ- Ban giám hiệu: 1 người Trình độ Đại học- Công Đoàn: 1 người: trình độ Cao đẳng- Đoàn Thanh niên: 1 người Trình độ đại học- TPT: 1 người: Trình độ Cao đẳng- Tổ khối trưởng: 5 người Đại học: 2, Cao đẳng 2. THSP: 1 Tất các các thành viên trong tổ tư vấn học sinh có trình độ đào tạo trên chuần và làm công tác kiêm nhiệm b. Nội dung tư vấn - Giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong tình bạn. - Những băn khoăn, vướng mắc xung quanh vấn đề ứng xử của cha mẹ, thầy cô,  người thân trong gia đình mong muốn được gần gũi, chia sẻ và làm thế nào để cha mẹ hiểu con cái hơn. - Trẻ em bị xâm hại, trẻ em bị nghiện game, trẻ em bị bạo hành gia đình, trẻ em vi phạm pháp luật,

Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...