Hôn Môi Có Bầu Kh
TT - Vào những ngày cuối tuần, công viên Nhân Dân Thượng Hải lại nhộn nhịp bởi những phiên chợ môi giới hôn nhân, mà người tham gia chủ yếu là các bậc cha mẹ với mong muốn tìm được cho con mình người bạn đời ưng ý.
Giao tiếp bằng ánh mắt với đối phương
Nhắm mắt khi hôn môi là một dạng phản xạ tự nhiên, nhưng chủ động nhìn nhau trong lúc hôn cũng là một trải nghiệm thú vị, giúp tăng tính kết nối của cả hai. Thậm chí cách này cũng khiến bạn muốn hôn môi đối phương lâu và sâu hơn.
Tại sao đàn ông thích hôn chạm lưỡi khi hôn môi sâu?
Theo nghiên cứu của Helen Fisher thuộc Đại học Rutgers, nụ hôn được sinh ra để đáp ứng ba nhu cầu thiết yếu: ham muốn tình dục, tình yêu lãng mạn và sự gắn bó. Khi một chàng trai hôn môi sâu hoặc có ý định hôn lưỡi của bạn tình của họ, điều đó chứng tỏ họ đang muốn đạt được một trong ba (hoặc cả ba) nhu cầu trên:
Một vài kỹ thuật kết hợp khi hôn môi sâu
Sau khoảng một lúc hai bạn đã âu yếm và hôn môi sâu, dưới đây là một kỹ thuật mà bạn có thể áp dụng để tăng thêm phần lãng mạn:
Nghiêng đầu khi tận hưởng một nụ hôn môi thật sâu
Ngoài phản xạ nhắm mắt khi hôn môi thì phần lớn mọi người cũng có thói quen hơi nghiêng đầu về bên phải khi hôn nhau.
Sau một vài nụ hôn môi, bạn hãy bắt đầu lướt nhẹ lưỡi của bạn dọc theo môi của đối phương. Động tác này như một cách xin phép không lời với ngụ ý rằng ‘chúng ta tiếp tục nhé’. Nếu đối phương có vẻ e dè và ngậm chặt môi, đó là tín hiệu người ấy chưa sẵn sàng với nụ hôn môi sâu và chạm lưỡi, khi đó bạn chỉ nên tiếp tục hôn môi nhẹ nhàng.
Khi hôn nhau con trai có bị kích thích không?
Khi hôn nhau con trai có bị kích thích và cũng có cảm giác thỏa mãn tình dục. Dù là một nụ hôn chạm nhẹ hay hôn môi sâu thì vẫn có thể khiến đàn ông cảm thấy đôi chút hưng phấn.
Tuy nhiên, sự kích thích này vẫn còn tùy thuộc vào mối quan hệ giữa hai người là như thế nào. Vì một nụ hôn giữa hai người yêu nhau sẽ khác hoàn toàn với một nụ hôn giữa một người đàn ông và một người bạn gái lạ, như một nụ hôn xã giao, má kề má.
Hôn môi sâu là một trải nghiệm mang đậm tính cá nhân, nên trải nghiệm và cảm giác ít nhiều sẽ có sự khác nhau ở mỗi người. Hy vọng với những nội dung mà Hello Bacsi đã chia sẻ ở trên đã phần nào mở ra thêm nhiều góc nhìn thú vị cho bạn.
Trong báo cáo của mình, GS-TS Ahn Kyong Hwan khuyến nghị những biện pháp hạn chế rủi ro cho phụ nữ trong các cuộc hôn nhân “sáng xem mặt, chiều cưới”.
Cái nghèo đang cản trở hạnh phúc
Hiện đang có khoảng 74.000 người Việt cư trú tại Hàn Quốc, trong đó 45.000 người là công nhân, hơn 2.000 du học sinh và khoảng 27.000 phụ nữ di trú. GS-TS Ahn Kyong Hwan nói số phụ nữ VN lấy chồng Hàn Quốc và di trú đến đây đang gia tăng nhanh chóng. Gần đây, ở khu vực nông - ngư nghiệp, cứ 6 đôi kết hôn thì một đôi có cô dâu là người Việt. trong số những người đàn ông Hàn Quốc làm nghề nông – lâm - ngư nghiệp lấy vợ ngoại quốc, tới 53,3% kết hôn với phụ nữ VN.
Số nam giới Hàn Quốc làm nghề nông – ngư nghiệp ở vùng Gangwondo, Gyeongsangdo, Jeollado kết hôn với phụ nữ VN nhiều nhất. Phụ nữ VN rất được đàn ông Hàn Quốc yêu mến. Đây là tín hiệu đáng mừng nhưng cũng bộc lộ những tác động tiêu cực. Các công ty môi giới hôn nhân lợi dụng điểm này, sử dụng hình ảnh tốt đẹp của người phụ nữ VN trong con mắt đàn ông Hàn Quốc để phục vụ mục đích kinh doanh trái phép tại VN.
Một điều tra của Bộ Phúc lợi Xã hội và Y tế Hàn Quốc về gia đình của những người phụ nữ nước ngoài kết hôn với đàn ông Hàn Quốc và nhập cư vào quốc gia này, cho thấy 52,9% số này không thể tự kiếm tiền nuôi bản thân. Hơn 50% kết hôn với những người rất nghèo nên sau đó họ đã gặp khó khăn trong việc giáo dục con cái do bất đồng ngôn ngữ. Đồng thời, cái nghèo sẽ còn đeo đẳng con cái họ.
Theo nghiên cứu của GS Choi Seon Hee (ĐH Korean Bible), những đứa trẻ nghèo thường có tỉ lệ học kém 2,2 lần so với trẻ bình thường. Còn cứ trong 100 học sinh tiểu học là con những gia đình hôn nhân quốc tế, có 7,5 cháu không đạt được học lực cơ bản, nhiều gấp 5 lần những đứa trẻ khác. Cái nghèo chính là nguyên nhân cướp đi cơ hội giáo dục, gây ra cho những đứa trẻ sinh ra trong gia đình hôn nhân quốc tế một vết thương tinh thần không nhỏ và là trở ngại lớn trên con đường hướng tới một cuộc sống hạnh phúc.
Mặt khác, kết hôn nhưng không có chút thông tin cơ bản nào về đối tượng kết hôn, từ buổi gặp gỡ ra mắt đến lễ kết hôn và kết thúc tuần trăng mật diễn ra một cách chóng vánh, trong vòng một tuần, nên nhiều cô dâu VN sau khi nhập cảnh Hàn Quốc đã nói mình bị lừa.
Trong quá trình này, nhiều trường hợp nhân quyền, thể diện của người phụ nữ VN bị coi thường như việc “xem mặt tập thể”... Và khi kết hôn rồi nhập cư vào Hàn Quốc cũng có nhiều trường hợp nhân phẩm của người phụ nữ bị coi thường. Chẳng hạn khi không hài lòng về cuộc sống ở Hàn Quốc, họ muốn quay về thì bị nhà chồng giữ hộ chiếu. Bất đồng ngôn ngữ cũng dẫn đến không hiểu nhau, nảy sinh những chuyện không đáng có cũng trở thành nguyên nhân của bạo hành gia đình.
Hàng loạt khó khăn khiến cho tỉ lệ ly hôn của các cặp hôn nhân quốc tế tăng một cách nhanh chóng. Số vụ ly hôn của các cặp trong nước năm 2003 là 171.855 vụ, năm 2007 giảm xuống còn 124.225 vụ. Trái lại, số vụ ly hôn của các cặp kết hôn quốc tế tăng đáng kể, là 2.784 vụ và 8.348 vụ.
Phải quản lý cho được các công ty môi giới
GS-TS Ahn Kyong Hwan nói ở Hàn Quốc, các công ty môi giới hôn nhân quốc tế được xếp vào loại hình doanh nghiệp tự do, nên dù biết chung quanh các công ty này phát sinh nhiều vấn đề nhưng Chính phủ Hàn Quốc cũng chưa thể chế tài bằng pháp lý. Vì vậy, chỉ trong nửa năm 2000 đã có khoảng 300 công ty ra đời, đến nay đã tăng lên khoảng 830 công ty. Điều này cho thấy tình trạng hỗn loạn trong việc thành lập các công ty môi giới hôn nhân tại Hàn Quốc.
Các dịch vụ trung gian mai mối không thông báo cho cô dâu những thông tin cần thiết về nam giới Hàn Quốc hoặc đưa ra những thông tin sai sự thật về nghề nghiệp, bệnh tình, học lực, thu nhập của đối tượng kết hôn. Kết hôn quốc tế do các dịch vụ trung gian mai mối chủ trì đã làm vẩn đục tính chất thiêng liêng của hôn nhân và văn hóa hôn nhân truyền thống của hai nước.
Giữa năm 2008, Hàn Quốc ban hành một đạo luật nhằm ngăn chặn các trường hợp: quảng cáo lộ liễu và gian dối xâm phạm đến nhân phẩm phụ nữ, đưa thông tin không chính xác về đối tượng kết hôn, các hành vi “xem mặt tập thể” phi pháp, nhận phí môi giới trung gian quá cao, từ chối hoàn trả chi phí khi đơn phương chấm dứt hợp đồng... Tuy nhiên, làm thế nào để giúp đỡ người bị hại và xử phạt người gây hại thì chưa được quy định cụ thể.
GS-TS Hwan đã kiến nghị cần phải yêu cầu gắt gao hơn về những điều kiện thành lập công ty môi giới hôn nhân quốc tế và chặt chẽ trong quản lý sau khi thành lập. Cần dự phòng những trường hợp nguyên nhân từ sai sót của những công ty này mà có thể trở thành những vấn đề lớn về ngoại giao quốc tế giữa hai nước. Từ năm 2003 đến nay, người kết hôn với người Hàn Quốc nếu có con thì sau một năm sẽ được nhập quốc tịch, nếu không có con thì sau hai năm.
GS-TS Hwan thông báo: Nhằm ngăn chặn tình trạng xâm hại nhân quyền do năng lực tiếng Hàn yếu, Luật Nhập quốc tịch của Hàn Quốc sẽ có hiệu lực từ tháng 1-2009 quy định, người nước ngoài có nguyện vọng nhập tịch phải thi đậu “kỳ thi nhập quốc tịch”. Hoặc được giáo dục về tiếng Hàn và xã hội Hàn Quốc, tức là phải học tối thiểu 200 giờ của “chương trình hòa nhập xã hội”.
GS-TS Ahn Kyong Hwan cũng kiến nghị, Hàn Quốc có khoảng 80 “trung tâm hỗ trợ gia đình dân di cư do kết hôn” nhưng cần phải nâng lên thành 245 trung tâm, bằng với số khu vực của nghị viên quốc hội.
Để bảo đảm hạnh phúc của người phụ nữ, GS-TS Hwan kiến nghị Chính phủ VN nghiên cứu những mô hình hỗ trợ kết hôn và cần có những biện pháp triệt để với môi giới hôn nhân bất hợp pháp tại VN. Khi cho phép kết hôn cần xem xét mức độ chênh lệch tuổi tác giữa cô dâu và chú rể không quá lớn. Kiểm tra giấy chứng nhận về tình trạng tinh thần của chú rể - phải do những bệnh viện lớn của Hàn Quốc cấp thay vì giấy chứng nhận sức khỏe do các bệnh viện VN cấp như hiện nay (dù không có tiêu cực thì các bệnh viện này cũng không thể xác định được chú rể có vấn đề về thần kinh không). Thẩm tra kỹ hồ sơ hôn nhân của nam giới Hàn Quốc. Việc làm này có thể ủy nhiệm cho những tổ chức phi lợi nhuận tại Hàn Quốc như Hội Hàn – Việt hoặc Quỹ Hàn-Việt hoặc các tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ thẩm tra thông tin của đàn ông Hàn Quốc trong trường hợp thiếu nhân sự hành chính.
Dấu hiệu khó có thai có thể không thể hiện rõ ra, nhưng nó lại [...]
Dấu hiệu khó có thai có thể không thể hiện rõ ra, nhưng nó lại [...]