Nước Nào Giàu Nhất Đông Nam Á
Một nước Đông Nam Á có tên thủ đô chỉ bốn chữ cái; trong khi thủ đô một quốc gia khác ở khu vực này có tên dài nhất thế giới.
Người nước ngoài được miễn thị thực trong trường hợp nào?
Căn cứ Điều 12 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 bổ sung bởi khoản 7 Điều 1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi 2019 quy định các trường hợp được miễn thị thực của người nước ngoài, bao gồm:
- Theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Sử dụng thẻ thường trú, thẻ tạm trú theo quy định;
- Vào khu kinh tế cửa khẩu, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Vào khu kinh tế ven biển do Chính phủ quyết định khi đáp ứng đủ các điều kiện:
+ Có ranh giới địa lý xác định, cách biệt với đất liền;
+ Phù hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội
+ Không làm phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội của Việt Nam.
- Trường hợp đơn phương miễn thị thực:
+ Có quan hệ ngoại giao với Việt Nam;
+ Phù hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của Việt Nam trong từng thời kỳ;
+ Không làm phương hại đến quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội của Việt Nam.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp và người nước ngoài là vợ, chồng, con của họ; người nước ngoài là vợ, chồng, con của công dân Việt Nam được miễn thị thực theo quy định của Chính phủ.
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai
a) Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
- Trước CTTG II, các nước Đông Nam Á vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan).
- Trong những năm CTTG II, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Tháng 8-1945, nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh, nhiều nước đã giành được độc lập dân tộc, hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ.
+ Việt Nam, Lào, Inđônêxia: giành độc lập
+ Miến Điện, Mã lai, Phi líp pin: giải phóng phần lớn lãnh thổ.
- Ngay sau đó, thực dân Âu - Mỹ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn.
- 1945 - 1954: Kháng chiến chống Pháp
- 1954 - 1975: Kháng chiến chống Mỹ
- 1945 - 1954: Kháng chiến chống Pháp
- 1975 - 1979: nội chiến chống Khơ me đỏ
- 1979 đến nay: thời kỳ hồi sinh và xây dựng đất nước
2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
a) Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (đọc thêm)
b) Nhóm các nước Đông Dương (đọc thêm)
- Sau khi giành được độc lập, đã phát triển theo hướng kinh tế tập trung, đạt được một số thành tựu, nhưng còn nhiều khó khăn.
- Vào những năm 80-90 của thế kỉ XX, các nước này bước sang nền kinh tế thị trường.
- Bru-nây: Từ giữa những năm 1980, chính phủ tiến hành đa dạng hóa nền kinh tế, để tiết kiệm năng lượng, gia tăng hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
- Mi-an-ma: Sau 30 năm thực hiện hành chính sách “hướng nội”, nên tốc độ tăng trưởng chậm. Đến 1988, cải cách kinh tế và “mở cửa”, kinh tế có nhiều khởi sắc. Tăng trưởng GDP là 6,2%(2000).
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều giành độc lập, một số nước có nhu cầu hợp tác để cùng nhau phát triển kinh tế.
- Tránh ảnh hưởng của chiến tranh đế quốc đang lan rộng.
- Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức mang tính khu vực, tiêu biểu là EEC.
=> Ngày 8/8/1967: tại thủ đô Băng Cốc (Thái Lan), 5 quốc gia đầu tiên tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan.
b) Mục đích và nguyên tắc hoạt động
- Mục đích: Hợp tác, liên kết, phát triển kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
+ Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên.
+ Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
- Từ năm 1967 đến 1976: non yếu, lỏng lẻo. Mâu thuẫn với nhau trong vấn đề Đông Dương và Cam-pu-chia.
- Từ năm 1976 đến nay: khởi sắc, hoạt động tương đối hiệu quả.
- Từ 5 nước ban đầu, ASEAN đã có quá trình mở rộng thành viên.
- Đến năm 1999, Campuchia trở thành thành viên thứ mười.
- Đến nay, hầu hết các nước Đông Nam Á đều đã gia nhập ASEAN (trừ Đông Timo - thành viên quan sát của ASEAN).
Lễ khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34 (tháng 6/2019)
Video tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của ASEAN năm 1967-2017
4. Mở rộng: Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN
- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới.
- Tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực.
- Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu Khoa học - kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
- Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước trong khu vực.
- Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
- Đảm bảo an ninh quốc phòng trên cơ sở an ninh chung của khu vực.
- Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ có nguy cơ tụt hậu.
- Cạnh tranh về kinh tế, việc làm quyết liệt giữa các nước.
- Hội nhập những dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc.
- Bình tĩnh, không bỏ lỡ cơ hội. Cần ra sức học tập, nắm vững khoa học - kĩ thuật.
- Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á.
- Tổ chức ASEAN: hoàn cảnh ra đời; mục đích và nguyên tắc hoạt động; quá trình hoạt động và mở rộng thành viên.
- Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN.
Nên đi du lịch nước nào ở Đông Nam Á?
Trong khu vực Đông Nam Á có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn nhưng quốc gia nào mới là nơi đáng để du lịch nhất. Việc đi du lịch trong khu vực Đông Nam Á rất thuận lợi khi chi phí cho chuyến đi không quá cao, ngoài ra du khách không cần phải chuẩn bị visa. Dưới đây là những nước bạn nên đi du lịch trong khu vực Đông Nam Á:
Thái Lan là một địa điểm du lịch lý tưởng nhất trong khu vực Đông Nam Á. Đây là một điểm du lịch không chỉ nổi tiếng trong khu vực mà con trên thế giới. Điểm đến bạn không thể bỏ qua đó là Pai – một thị trấn cách Chiang Mai khoảng 136km, có khí hậu ôn hòa dễ chịu.
Thái Lan có nền ẩm thực nổi tiếng với sự kết hợp của 3 vị chính là: cay, chua và ngọt. Tại Thái Lan bạn sẽ được thưởng thức các món ăn như: Pad Thái, kem dừa, chè Thái, xôi xoài, tom yum.
++ Bạn có thể tham khảo những vấn đề khu đi du lịch Thái Lan tại đây
Singapore là đất nước phát triển nhất trong khu vực Đông Nam Á. Tại đây bạn sẽ được thưởng thức màn trình diễn âm thanh và ánh sáng vô cùng đẹp mắt giữa những cây khổng lồ tại Garden by the Bay.
Đến với quốc đảo sư tử bạn sẽ được thưởng thức các món bánh cà rốt (chai tow kueh), gồm những miếng bột gạo và củ cải trắng đem hấp lên sau đó chiên như trứng ốp la được trang trí với hành lá, thường ăn kèm với nước tương.
Myanmar là một trong những địa điểm du lịch lý tưởng tại khu vực Đông Nam Á. Vùng đất của những công trình đền chùa độc đáo nhất ở khu vực Đông Nam Á. Ẩm thực tại Myanmar bị ảnh hưởng nhiều từ Ấn độ, Trung Quốc và Thái Lan.
Nổi tiếng với những cánh rừng nguyên sinh có nhiều loại động vật quý hiếm và những ngọn núi cao nhất tại Malaysia trong đó có núi Kinabalu là ngọn núi cao nhất Đông Nam Á.
Tại Malaysia có những nơi lặn biển tốt nhất tại khu vực Đông Nam Á. Cảnh quan thiên nhiên đẹp, ẩm thực phong phú, người dân thân thiện, Malaysia là nơi đáng để du lịch trong khu vực.
Nằm tại phía Tây Bắc của Campuchia, Siem Reap điểm đến không thể bỏ qua nhờ quần thể đền Angkor. Bên cạnh đó bạn có thể tham quan ngôi đền Bayon là ngôi đề ấn tượng nhất trong quần thể Angkor.
Về ẩm thực Campuchia, bạn có thể thưởng thức món bò lúc lắc. Ở Campuchia, món này thường được ướp với hạt tiêu xanh, nước cốt chanh và lắc đều tay với tỏi, hành tây, dầu hào.
Đương nhiên Việt Nam vẫn nằm trong những nơi đáng để du lịch nhất tại Đông Nam Á với rất nhiều cảnh đẹp. Nhưng nếu bạn muốn tìm một cảm giác với không khí mới các quốc gia trên là sự lựa tốt nhất cho một chuyến du lịch trong khu vực.
++ Thời gian bay từ Việt Nam sang Singapore mấy tiếng?
++ Kinh nghiệm săn mua vé máy bay giá rẻ đi Singapore