Thủ Tục Hải Quan Bao Gồm Những Gì
Thủ tục hải quan là gì? Làm thủ tục hải quan gồm các công việc gì?
Hồ sơ hải quan bao gồm những giấy tờ nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 24 Luật Hải quan 2014 quy định như sau:
Như vậy, hồ sơ hải quan bao gồm:
- Tờ khai hải quan hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan;
Tùy từng trường hợp, người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình hợp đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, văn bản thông báo kết quả kiểm tra hoặc miễn kiểm tra chuyên ngành, các chứng từ liên quan đến hàng hóa theo quy định của pháp luật có liên quan.
Lưu ý: chứng từ thuộc hồ sơ hải quan là chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử. Chứng từ điện tử phải bảo đảm tính toàn vẹn và khuôn dạng theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
Hồ sơ hải quan bao gồm những giấy tờ nào? Thời hạn cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan trong bao lâu?
Các công việc cần thực hiện khi làm thủ tục hải quan
Cụ thể, quy trình làm thủ tục hải quan gồm các công việc được quy định tại Điều 21 như sau:
Đối với công chức hải quan, cơ quan hải quan:
Mục đích của việc khai báo hải quan
Mục đích chính của việc khai báo hải quan là cung cấp thông tin chính xác và chi tiết về hàng hóa và giao thông vận tải liên quan trong quá trình nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Cụ thể:
Quy trình làm thủ tục hải quan
Như vậy, chúng ta đã hiểu rõ được thủ tục hải quan là gì cũng như vai trò của nó. Vậy, thủ tục hải quan được thực hiện theo trình tự như thế nào?
Thủ tục hải quan là quy trình phức tạp mà người nhập khẩu và xuất khẩu phải tuân thủ khi chuyển hàng hóa qua biên giới quốc gia. Dưới đây là các bước chính của thủ tục hải quan:
Bước 1: Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình chứng từ hải quan
Bước 2: Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm kiểm tra
Bước 3: Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác
Tuy nhiên, quy trình thủ tục hải quan có thể thay đổi tùy theo quốc gia và loại hàng hóa. Vì vậy, cần phải tìm hiểu kỹ để thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Quy trình làm thủ tục hải quan hàng nhập khẩu
Mỗi loại hàng hóa sẽ cần làm những thủ tục hải quan khác nhau. Dù vậy, quy trình làm thủ tục hải quan cơ bản gồm những bước sau:
Sau khi nhận yêu cầu từ khách hàng, đơn vị dịch vụ hải quan sẽ tiến hành tìm hiểu và tư vấn cho doanh nghiệp về những vấn đề quan trọng như:
Hồ sơ thủ tục hải quan bao gồm những gì?
Hồ sơ hải quan là tập hợp các tài liệu và thông tin cần thiết để thực hiện thủ tục hải quan khi nhập khẩu hoặc xuất khẩu hàng hóa. Hồ sơ hải quan bao gồm:
Chứng từ trong hồ sơ hải quan có thể là tài liệu giấy hoặc tài liệu điện tử. Tài liệu điện tử phải tuân thủ các quy định về tính toàn vẹn và định dạng theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
Mong rằng với những chia sẻ của ALS, bạn đọc đã hiểu rõ được khái niệm thủ tục hải quan là gì cũng như quy trình làm thủ tục hải quan được cập nhật mới nhất.
Ngoài ra, Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ làm thủ tục hải quan tại sân bay Nội Bài vui lòng liên hệ với chúng tôi qua thông tin sau:
𝐀𝐋𝐒 – 𝐓𝐡𝐞 𝐋𝐞𝐚𝐝𝐢𝐧𝐠 𝐨𝐟 𝐀𝐯𝐢𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧 𝐋𝐨𝐠𝐢𝐬𝐭𝐢𝐜𝐬 Email: [email protected]: 1900 3133Website: https://als.com.vn/Fanpage: https://www.facebook.com/als.com.vn
Thời hạn nộp hồ sơ hải quan được quy định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 25 Luật Hải quan 2014 quy định như sau:
Theo như quy định trên, thời hạn nộp hồ sơ hải quan được quy định như sau:
- Thời hạn nộp tờ khai hải quan:
+ Đối với hàng hóa xuất khẩu, nộp sau khi đã tập kết hàng hóa tại địa điểm người khai hải quan thông báo và chậm nhất là 04 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh; đối với hàng hóa xuất khẩu gửi bằng dịch vụ chuyển phát nhanh thì chậm nhất là 02 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh;
+ Đối với hàng hóa nhập khẩu, nộp trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu;
+ Thời hạn nộp tờ khai hải quan đối với phương tiện vận tải thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 69 Luật Hải quan 2014.
Làm thủ tục hải quan cần lưu ý những gì?
Trong quá trình làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp cần ghi nhớ những lưu ý quan trọng sau:
Để đảm bảo thủ tục hải quan được giải quyết nhanh chóng đầy đủ tính pháp lý, tránh các rủi ro phát sinh, bên cung cấp dịch vụ hải quan sẽ thay mặt khách hàng hoàn thành đầy đủ thủ tục và quy trình xuất nhập khẩu cần thiết.
Với kinh nghiệm tích lũy trong lĩnh vực này Hừng Á Logistics sẽ mang lại sự hài lòng cho khách hàng bằng sự đảm bảo tính liên tục trong quá trình xuất nhập khẩu của khách hàng bất kể đó là một lô hàng nhỏ hay hàng trăm container.
Hừng Á Logistics chuyên cung cấp các dịch vụ:
Nếu có bất cứ thắc mắc nào, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp đến số điện thoại đường dây nóng hoặc truy cập website chính thức của Hừng Á. Sự hài lòng của quý khách là thành công của chúng tôi!
1. VP. TP. HỒ CHÍ MINH – TRỤ SỞ CHÍNH:
11 (Lầu 1), Nguyễn Công Trứ, P. Nguyễn Thái Bình, Quận.1, TP.HCM, Việt Nam
Thời hạn cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan trong bao lâu?
Thời hạn cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan được quy định tại Điều 23 Luật Hải quan năm 2014 như sau:
- Cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan ngay sau khi người khai hải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan theo quy định của Luật Hải quan 2014
- Sau khi người khai hải quan thực hiện đầy đủ các yêu cầu để làm thủ tục hải quan quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 21 Luật Hải quan 2014, thời hạn công chức hải quan hoàn thành kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải được quy định như sau:
+ Hoàn thành việc kiểm tra hồ sơ chậm nhất là 02 giờ làm việc kể từ thời điểm cơ quan hải quan tiếp nhận đầy đủ hồ sơ hải quan;
+ Hoàn thành việc kiểm tra thực tế hàng hóa chậm nhất là 08 giờ làm việc kể từ thời điểm người khai hải quan xuất trình đầy đủ hàng hóa cho cơ quan hải quan.
Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành về chất lượng, y tế, văn hóa, kiểm dịch động vật, thực vật, an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật có liên quan thì thời hạn hoàn thành kiểm tra thực tế hàng hóa được tính từ thời điểm nhận được kết quả kiểm tra chuyên ngành theo quy định.
Trường hợp lô hàng có số lượng lớn, nhiều chủng loại hoặc việc kiểm tra phức tạp thì Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi làm thủ tục hải quan quyết định việc gia hạn thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa, nhưng thời gian gia hạn tối đa không quá 02 ngày;
+ Việc kiểm tra phương tiện vận tải phải bảo đảm kịp thời việc xếp dỡ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, việc xuất cảnh, nhập cảnh của hành khách và bảo đảm việc kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của Luật này.
- Việc thông quan hàng hóa được thực hiện theo quy định tại Điều 37 Luật Hải quan 2014
- Cơ quan hải quan thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa vào ngày lễ, ngày nghỉ và ngoài giờ làm việc để bảo đảm kịp thời việc xếp dỡ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, việc xuất cảnh, nhập cảnh của hành khách, phương tiện vận tải hoặc trên cơ sở đề nghị của người khai hải quan và phù hợp với điều kiện thực tế của địa bàn hoạt động hải quan.
- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]
- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;
- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;
- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];
Trong quá trình xuất nhập khẩu, khai báo hải quan là một trong những công việc bắt buộc và vô cùng quan trọng. Vậy quy trình thực hiện thủ tục hải quan là gì? Hồ sơ cần chuẩn bị thế nào? Ngay sau đây, hãy cùng ALS tìm hiểu chi tiết các vấn đề liên quan đến thủ tục hải quan nhé.
Thủ tục hải quan là các công việc và biện pháp cần thiết để đảm bảo hàng hóa và phương tiện vận tải được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới hợp pháp và an toàn. Thủ tục hải quan thường bao gồm việc kiểm tra, xác minh thông tin, thu thuế hải quan… nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định hải quan và bảo vệ lợi ích của quốc gia và người dân.
Địa bàn hoạt động hải quan bao gồm các vị trí và khu vực quan trọng, như cửa khẩu biên giới, cảng biển, khu vực lưu giữ hàng hóa, khu chế xuất, và các điểm làm thủ tục hải quan. Các địa bàn này đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, xử lý, và quản lý hàng hóa và phương tiện vận tải khi chúng đi qua biên giới quốc gia.