Năm 2023, Đại học Bách Khoa xét tuyển thí sinh với 3 hình thức tuyển sinh chính đó là: Xét tuyển tài năng, Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá tư duy và Xét tuyển dựa trên điểm thi tốt nghiệp THPT 2023.

Điểm đánh giá năng lực có trọng số cao hơn điểm thi tốt nghiệp THPT

Năm nay, phương thức xét tuyển kết hợp nhiều tiêu chí sẽ đánh giá thí sinh gồm 3 thành tố và trọng số tương ứng được dùng để xét tuyển. Thành tố học lực chiếm 90%, thành tích cá nhân chiếm 5% và hoạt động xã hội, văn thể mỹ chiếm 5%. Trong đó, tiêu chí học lực bao gồm 3 thành phần là điểm học tập ở bậc THPT (bao gồm 6 học kỳ ứng với tổ hợp đăng ký xét tuyển); điểm thi tốt nghiệp THPT (bao gồm các môn trong tổ hợp xét tuyển); điểm thi đánh giá năng lực năm 2023.

Tiêu chí thành tích cá nhân gồm giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải khoa học kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ, chứng chỉ tuyển sinh quốc tế, thành viên trong đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, tỉnh/thành phố và các giải thưởng học thuật khác. Tiêu chí hoạt động xã hội, văn thể mỹ.

Riêng thành tố học lực của thí sinh được tính dựa vào điểm học tập 3 năm THPT, điểm thi tốt nghiệp THPT và điểm thi đánh giá năng lực. Thành tố học lực được tính theo công thức như sau:

Trong đó, điểm thi đánh giá năng lực có trọng số từ 50-75%; điểm thi tốt nghiệp THPT có trọng số 20-30% và điểm học lực THPT chiếm tối đa 5%.

Hội đồng tuyển sinh trường sẽ quyết định cách quy đổi điểm giữa điểm học THPT, điểm thi THPT, điểm thi đánh giá năng lực và trọng số dựa vào phổ điểm thi cụ thể.

Ngoài phương thức 5, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM còn sử dụng 4 phương thức khác trong năm nay. Phương thức 1, xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD-ĐT và ĐH Quốc gia TP.HCM (1-5% tổng chỉ tiêu). Phương thức 2, ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM 10-15% tổng chỉ tiêu. Phương thức 3,  xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài (chỉ áp dụng cho chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh, tiên tiến) từ 1-5% tổng chỉ tiêu. Phương thức 4, xét tuyển thí sinh dự tính du học nước ngoài vào chương trình chuyển tiếp quốc tế cho 1-5% tổng chỉ tiêu.

Năm 2023 trường Đại học Bách khoa công bố chỉ tiêu xét tuyển & phương thức xét tuyển đến với tất cả thí sinh trên khắp cả nước. Thí sinh sở hữu chứng chỉ IELTS band điểm cao, có nhiều cơ hội được xét tuyển thẳng & ưu tiên xét tuyển vào các ngành mà mình mong muốn so với bạn bè cùng trang lứa.

Trong bài viết này, hãy cùng IELTS CITY tìm hiểu về thông tin trường Đại học Bách Khoa xét tuyển IELTS 2023 nhé!

Cách đăng ký xét tuyển phương thức xét tuyển kết hợp nhiều tiêu chí

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã công bố cách thức và thời gian đăng ký nguyện vọng, trong đó có phương thức xét tuyển kết hợp nhiều tiêu chí.

Điểm thi đánh giá năng lực là căn cứ quan trọng về học lực khi xét tuyển vào Trường ĐH Bách khoa TP.HCM

Năm 2023, trường ĐH này tuyển sinh theo 5 phương thức. Trong đó, phương thức 5 là xét tuyển kết hợp nhiều tiêu chí gồm: kết quả thi đánh giá năng lực, kết quả thi tốt nghiệp THPT, điểm học THPT, năng lực khác (chứng chỉ, giải thưởng) cho 60-90% tổng chỉ tiêu. Phương thức 5, thí sinh cần thực hiện đăng ký theo 2 bước.

Chỉ tiêu từng ngành năm nay như sau:

Cách tính điểm xét tuyển vào Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2023

Năm 2023, Đại học Bách Khoa (ĐHBK) Hà Nội xét tuyển 7985 chỉ tiêu cho 63 ngành và chương trình đào tạo (CTĐT) theo 03 phương thức: 1/ Xét tuyển tài năng (xét tuyển thẳng); 2/ Xét tuyển theo kết quả Kỳ thi Đánh giá tư duy (ĐGTD); 3/ Xét tuyển theo kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Danh mục các ngành/ chương trình đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh và mã xét tuyển: Xem tại đây

Với phương thức xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT, hầu hết các ngành/CTĐT của ĐHBK Hà Nội đều xét tuyển bằng các tổ hợp có môn chính. Riêng 03 ngành là: Công nghệ giáo dục (ED2), Quản trị Kinh doanh hợp tác với ĐH Troy, Hoa Kỳ (TROY-BA) và Khoa học Máy tính hợp tác với ĐH Troy, Hoa Kỳ (TROY-IT) là xét tuyển bằng các tổ hợp không có môn chính.

Cách tính điểm tổng điểm theo công thức như trong ảnh sau:

Thí sinh tham khảo mức điểm ưu tiên khu vực, đối tượng thông thường và mức điểm thưởng (điểm khuyến khích) đối với thí sinh xét tuyển bằng kết quả Kỳ thi ĐGTD và có chứng chỉ IELTS tại bảng sau:

Đối với những thí sinh có điểm ưu tiên khu vực và đối tượng, hoặc có điểm thưởng (đối với thí sinh xét tuyển bằng kết quả Kỳ thi ĐGTD và có chứng chỉ IELTS), công thức tính điểm sẽ là:

Sau khi tính được điểm xét tuyển, thí sinh đối chiếu với các dự báo điểm chuẩn của ĐHBK Hà Nội để đăng ký nguyện vọng cho phù hợp.

Để tra cứu kết quả xét tuyển tài năng, thí sinh có thể tra cứu TẠI ĐÂY.

Cụ thể, tiêu chí xét tuyển thẳng theo giải quốc gia, quốc tế như sau:

Đối với phương thức xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế, mức điểm chuẩn từng ngành như sau:

Đối với phương thức xét tuyển theo hồ sơ năng lực kết hợp phỏng vấn, mức điểm chuẩn như sau:

Điểm hồ sơ năng lực của thí sinh được đánh giá trên thang 100 điểm, trong đó Điểm học lực tối đa 40 điểm, chiếm 40%; Điểm thành tích tối đa 40 điểm, chiếm 40%; Điểm phỏng vấn tối đa 20 điểm, chiếm 20%; Điểm thưởng tối đa 10 điểm.

Năm 2022, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội dành khoảng 10 – 20% chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển tài năng. Ngoài ra, 50 – 60% chỉ tiêu của trường sẽ tuyển dựa trên phương thức xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá tư duy; 30 - 40% chỉ tiêu dành cho phương thức xét tuyển dựa trên điểm thi tốt nghiệp THPT.

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng đưa ra một số lưu ý, thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với mức quy đổi tương đương IELTS 5.0 trở lên có thể sử dụng để quy đổi điểm tiếng Anh để xét tuyển các tổ hợp A01, D01, D07 và các tổ hợp xét tuyển theo kỳ thi đánh giá tư duy (thông qua hệ thống quy đổi của nhà trường).

Cụ thể, Đại học Bách khoa Hà Nội quy đổi điểm IELTS như sau: IELTS 5.0 quy đổi thành 8.5 điểm; 5.5 quy đổi thành 9 điểm; 6.0 quy đổi thành 9.5 điểm; từ 6.5 trở lên quy đổi thành 10 điểm

Năm nay, mức học phí được Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công bố đối với chương trình đào tạo chuẩn khoảng 22 – 28 triệu/ năm; chương trình ELiTECH và chương trình Tiếng Anh chuyên nghiệp khoảng 40 – 45 triệu/ năm; Chương trình đào tạo quốc tế khoảng 55- 65 triệu/ năm;…

Trường đại học Bách khoa Hà Nội thông báo sẽ mở hệ thống đăng ký xét tuyển tài năng từ 10 giờ ngày 20-3 để thí sinh đăng ký hồ sơ xét tuyển thẳng năm 2021.

Nhà trường lưu ý các thí sinh là không nhận hồ sơ trực tiếp mà chỉ nhận hồ sơ trực tuyến qua hệ thống đăng ký tuyển sinh: dangkytuyensinh.hust.edu.vn.

Hiện tại, hệ thống đăng ký tuyển sinh đã được mở, thí sinh có thể đăng ký thử nghiệm trước khi đăng ký chính thức.

Năm 2021, Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến sử dụng ba phương thức xét tuyển: Xét tuyển tài năng; Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021; Xét tuyển dựa trên kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy (tổ chức thi riêng) với khoảng 7.000 chỉ tiêu.

Với phương thức xét tuyển tài năng, Trường dự kiến dành 10 đến 20% tổng chỉ tiêu, trong đó số lượng tuyển thẳng mỗi ngành không quá 30% chỉ tiêu của ngành đó.

Sáng 24/4/2020, Hội đồng Tuyển sinh Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) đã thống nhất cách tính điểm xét tuyển theo phương thức thi tốt nghiệp THPT 2020.

1. Chỉ dùng kết quả thi tốt nghiệp THPT (không xét thêm yếu tố học bạ THPT như đã dự kiến trước đó).

2. Về tổ hợp môn xét tuyển, Trường ĐH Bách khoa trở lại cách xét tổ hợp môn như các năm trước. Thay đổi này dựa trên quyết định vào 27/4 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc bỏ cách chấm bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên (KHTN, gồm các môn Lý, Hóa, Sinh) cũng như Khoa học Xã hội thành một đầu điểm mà Bộ đã công bố trước đó vào 24/4, đồng thời giữ nguyên cách chấm thành ba đầu điểm riêng lẻ đối với bài thi tổ hợp.

Như vậy, tổ hợp môn xét tuyển của Trường ĐH Bách khoa vẫn giữ như sau:

Xem chi tiết tổ hợp môn xét tuyển vào các chương trình đào tạo chính quy Chất lượng cao, Tiên tiến tại đây.

Trường hợp ngành có nhiều tổ hợp môn xét tuyển thì điểm chuẩn trúng tuyển là giống nhau cho tất cả tổ hợp môn. Do đó khi điều chỉnh nguyện vọng (nếu có), thí sinh cần chọn tổ hợp môn xét tuyển mà mình đạt tổng điểm cao nhất.

Do bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên (KHTN) gồm các môn Lý – Hóa – Sinh được chấm thành một đầu điểm duy nhất (thay vì thành ba đầu điểm thành phần như kỳ thi THPT Quốc gia các năm trước), nên nhà trường điều chỉnh cách tính điểm xét tuyển mới như sau:

3. Thí sinh có thể dùng chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS/ TOEFL iBT để quy đổi thành điểm môn Anh trong tổ hợp môn xét tuyển vào Trường ĐH Bách khoa. Mức IELTS ≥ 6.0/ TOEFL iBT ≥ 79 được quy đổi thành điểm 10 môn Anh. Giữa điểm môn Anh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT với điểm quy đổi từ chứng chỉ IELTS/ TOEFL iBT, điểm nào cao hơn sẽ được lấy.

Việc quy đổi này chỉ áp dụng trong xét tuyển vào Trường ĐH Bách khoa. Xem chi tiết các mức quy đổi điểm môn Tiếng Anh từ chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tại đây.

Tiêu chí phụ được áp dụng trong trường hợp số lượng thí sinh có cùng mức điểm xét tuyển vượt quá chỉ tiêu, khi đó thí sinh có điểm xét tiêu chí phụ cao hơn sẽ trúng tuyển.

VP Đào tạo Quốc tế – Trường ĐH Bách khoa

Năm 2022, Thí sinh được đánh giá kết hợp bao gồm ba thành tố: trong đó thành tố học lực chiếm tối đa 90đ, thành tích cá nhân chiếm tối đa 5đ và hoạt động xã hội, văn thể mỹ chiếm tối đa 5đ. Năm 2023, trường vừa công bố công thức tính điểm như bảng bên dưới đây, điểm tối đa là 100. Chú ý: Trường có áp điều kiện điểm sàn của từng yếu tố, cụ thể như sau:

ĐGNL Tổ hợp Thi TN Học bạ Tiếng Anh Giải thưởng Ưu tiên

Việc dự thi ĐGNL là cần thiết trừ các trường hợp bất khả kháng sẽ được quy đổi.

Nếu bạn dự thi ĐGNL nhiều lần, hãy nhập điểm cao nhất giữa các lần thi.

Hãy nhập điểm thi ĐGNL mà bạn đạt được, đừng cộng điểm ưu tiên vào nhé.

Chú ý: Nếu không thi ĐGNL, hãy nhập 0.

Hãy chọn 3 môn trong tổ hợp mà bạn muốn dùng để xét tuyển:

Một ngành/nhóm ngành có thể có nhiều tổ hợp môn xét tuyển nhưng có cùng một mức điểm trúng tuyển chung cho các tổ hợp môn. Do đó thí sinh nên chọn tổ hợp môn có tổng điểm cao nhất trong đợt điều chỉnh nguyện vọng.

Chọn giải thưởng Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia:

Không Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải Khuyến khích Thành viên trong đội tuyển

Chọn giải thưởng Khoa học kỹ thuật:

Chọn giải thưởng HSG cấp tỉnh/ thành phố:

Nhập điểm các chứng chỉ tuyển sinh quốc tế (nếu có SAT, GRE, ACT, SSAT, GMAT,…):

Điền vào các Giải thưởng học thuật khác (nếu có):

Điền vào các thành tích văn thể mỹ, hoạt động xã hội, các thành tích khác (nếu có):

Lưu ý: Tất cả các thành tích và giải thưởng cần phải có bằng khen hoặc giấy chứng nhận cụ thể mới được công nhận nhé.

Xét cả hai loại: ưu tiên đối tượng và ưu tiên khu vực. Hãy hỏi bạn bè, ba mẹ, thầy cô của mình hoặc đọc hướng dẫn Cách xác định đối tượng ưu tiên xét học bạ để trả lời 2 câu hỏi sau nhé:

Bạn thuộc nhóm đối tượng ưu tiên nào ?

Bạn thuộc khu vực ưu tiên nào ?

Đây chính là số điểm dự kiến bạn sẽ dùng để xét tuyển đại học BK HCM năm 2023 theo phương thức xét tuyển kết hợp nhiều yếu tố. Nhà trường sẽ không cho bạn biết điểm xét tuyển của mình đâu nha, mà chỉ công bố rằng bạn đậu hay rớt mà thôi. Điểm số trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Hãy bấm nút chia sẻ bên dưới để ủng hộ chúng tôi nhé!

Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, ngoài 3 môn Toán, Văn, Anh, đề thi tổ hợp không tách riêng điểm cho các môn Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội.

Vì vậy, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố cách tính điểm theo khối xét tuyển có điểm thi tốt nghiệp THPT như sau:

- Khối A00 quy đổi thành (Toán + KHTN x 2)

- Khối A01 quy đổi thành (Toán + KHTN + Anh)

- Khối B00 quy đổi thành (Toán + KHTN x 2)

- Khối D01 vẫn giữ nguyên (Toán + Văn + Anh)

- Khối D07 quy đổi thành (Toán + KHTN + Anh)

- Khối V00 quy đổi thành (Toán + KHTN + Vẽ)

- Khối V01 vẫn giữ nguyên (Toán + Văn + Vẽ)

Nhà trường lưu lý, môn Toán là tiêu chí phụ với tất cả các khoa. Riêng khoa Quản lý công nghiệp và Chương trình đào tạo Chất lượng cao, Chương trình tiên tiến sử dụng môn Tiếng Anh làm tiêu chí phụ.

Thí sinh có thể dùng chứng chỉ quốc tế quy đổi điểm xét tuyển môn Tiếng Anh (IELTS >= 6.0 quy đổi 10 điểm môn Tiếng Anh).

Với tổng chỉ tiêu 5.000, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng điều chỉnh các phương thức xét tuyển của năm 2020 như sau:

- Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT từ 30% - 50% tổng chỉ tiêu.

- Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM từ 15%- 25% tổng chỉ tiêu.

- Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT khoảng 1%-5% tổng chỉ tiêu.

- Xét tuyển theo kết quả kỳ đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức từ 50%-70% tổng chỉ tiêu.

- Xét tuyển thí sinh là người nước ngoài hoặc tốt nghiệp trung học phổ thông nước ngoài khoảng 1% tổng chỉ tiêu.

Chỉ tiêu, cách tính điểm xét tuyển ĐGTD và điểm chuẩn ĐGTD của Đại học Bách khoa Hà Nội?

Em tham khảo thông tin tuyển sinh của Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2023 như sau:

Chỉ tiêu tuyển sinh xét điểm ĐGTD

Xét theo điểm thi (THPT, ĐGTD): 85 – 90% tổng chỉ tiêu

Điểm xét = Điểm thi ĐGTD + Điểm ưu tiên (KV, ĐT) + Điểm thưởng (thang điểm 100)

(Điểm thưởng đối với thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ VSTEP hoặc chứng chỉ quốc tế IELTS)

Điểm chuẩn ĐGTD 2023: từ 50,4 đến 83,97 điểm

Ngành có điểm chuẩn ĐGTD cao nhất: Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (CT tiên tiến)

MỞ LỚP LUYỆN ĐỀ CẤP TỐC ĐGNL & ĐGTD 2025

Bài thi Đánh giá năng lực 2025 thay đổi toàn bộ từ cấu trúc bài thi, các dạng câu hỏi,.... mà bạn chưa biết phải ôn tập như thế nào cho hiệu quả? không học môn đó thì làm bài ra sao?

Bạn cần phương pháp ôn tập và làm bài thi từ những người am hiểu về kì thi và đề thi?

Bạn cần thầy cô đồng hành suốt quá trình ôn luyện?

Vậy thì hãy xem ngay lộ trình ôn thi bài bản tại ON.TUYENSINH247.COM:

Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY

Đại học Bách khoa Hà Nội vừa ban hành Quy định phương thức xét tuyển tài năng đối với tuyển sinh đại học hệ chính quy.

Quy định này áp dụng cho thí sinh đăng ký xét tuyển vào các chương trình đào tạo của Đại học Bách khoa Hà Nội bằng phương thức xét tuyển tài năng, bao gồm: xét tuyển thẳng học sinh giỏi theo quy định của Bộ GD-ĐT; xét tuyển dựa trên chứng chỉ quốc tế gồm: SAT, ACT, A-Level, AP và IB; xét tuyển dựa trên hồ sơ năng lực kết hợp phỏng vấn.

3 hình thức xét tuyển tài năng

Với phương thức xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT, đối tượng xét tuyển là thí sinh tốt nghiệp THPT cùng năm xét tuyển, đạt thành tích cao trong kỳ thi học sinh giỏi, cuộc thi Khoa học kỹ thuật do Bộ GD-ĐT chủ trì tổ chức. Thí sinh được chọn tối đa 3 nguyện vọng tương ứng với 3 ngành/chương trình đào tạo theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3.

Với phương thức xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế, đối tượng xét tuyển là thí sinh tốt nghiệp THPT, có điểm trung bình chung học tập các môn văn hóa (trừ 2 môn Thể dục và Giáo dục Quốc phòng An ninh) từng năm học lớp 10, 11, 12 đạt 8.0 trở lên. Thí sinh cần có ít nhất 1 trong các chứng chỉ Quốc tế sau: SAT, ACT, A-Level, AP và IB.

Thí sinh được chọn tối đa 3 nguyện vọng tương ứng với 3 chương trình theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3. Lưu ý, đối với các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh, Đại học Bách khoa Hà Nội có yêu cầu thêm về điều kiện tiếng Anh theo đề án tuyển sinh của trường.

Với phương thức xét tuyển theo hồ sơ năng lực kết hợp phỏng vấn, đối tượng xét tuyển là thí sinh tốt nghiệp THPT cùng năm xét tuyển (không xét đối với thí sinh tốt nghiệp hệ Giáo dục thường xuyên), có điểm trung bình chung học tập các môn văn hóa (trừ 2 môn Thể dục và Giáo dục Quốc phòng An ninh) từng năm học lớp 10, 11 và học kỳ I lớp 12 đạt 8.0 trở lên và đáp ứng một trong những điều kiện sau:

Thứ nhất, thí sinh được chọn tham dự kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia do Bộ GD-ĐT chủ trì tổ chức hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích trong kỳ thi chọn Học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố do Sở GD-ĐT chủ trì tổ chức (hoặc tương đương do các Đại học quốc gia, Đại học vùng chủ trì tổ chức) các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Ngoại ngữ, Tổ hợp trong thời gian học THPT.

Thứ hai, thí sinh được giải Nhất, Nhì cấp tỉnh/thành phố trở lên cuộc thi Khoa học Kỹ thuật do Bộ GD-ĐT chủ trì tổ chức.

Thứ ba, thí sinh được chọn tham dự cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia do Đài Truyền hình Việt Nam chủ trì tổ chức từ vòng thi tháng trở lên.

Thứ tư, thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh VSTEP từ B2 trở lên, chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS (academic) từ 6.0 trở lên (hoặc chứng chỉ khác tương đương) được đăng ký xét tuyển vào các ngành Ngôn ngữ Anh và Kinh tế - Quản lý.

Thứ năm, thí sinh là học sinh hệ chuyên (gồm chuyên Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin học, Ngoại ngữ) của các trường THPT và THPT chuyên trên toàn quốc, các lớp chuyên, hệ chuyên thuộc các Trường đại học, Đại học quốc gia, Đại học vùng.

Lưu ý với thí sinh thuộc 3 diện đầu tiên: trong 1 năm học, đối với 1 môn thi hoặc 1 nội dung thi, thành tích của thí sinh chỉ được tính cho 1 thành tích cao nhất, những thành tích còn lại sẽ không được tính. Thí sinh thuộc diện thứ tư chỉ tính 1 thành tích cao nhất. Thời gian tính thành tích là thời gian học THPT của thí sinh (lớp 10, 11 và 12).

Thí sinh chọn phương thức xét tuyển theo hồ sơ năng lực kết hợp phỏng vấn được đăng ký tối đa 2 nguyện vọng tương ứng với 2 chương trình theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 2. Việc chọn chương trình đăng ký xét tuyển tùy thuộc vào hồ sơ năng lực của thí sinh. Đối với các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh sẽ có yêu cầu thêm về điều kiện tiếng Anh theo đề án tuyển sinh của trường.

Quy định về cách tính điểm hồ sơ năng lực

Điểm hồ sơ năng lực của thí sinh được đánh giá trên thang điểm 100 và được sử dụng để làm căn cứ xét tuyển theo phương thức này cho từng chương trình đào tạo mà thí sinh đăng ký, cụ thể như sau:

Điểm hồ sơ năng lực = Điểm học lực + Điểm thành tích + Điểm phỏng vấn + Điểm thưởng.

Trong đó: Điểm học lực tối đa 40 điểm, chiếm 40%; Điểm thành tích tối đa 40 điểm, chiếm 40%; Điểm phỏng vấn tối đa 20 điểm, chiếm 20%; Điểm thưởngtối đa 10 điểm. Điểm học lực của thí sinh sẽ được tính dựa trên tổ hợp môn học mà thí sinh lựa chọn để xét tuyển. Thí sinh phải chọn 1 trong 9 tổ hợp (A00, A01, A02, B00, D01, D07, D26, D28, D29) để đánh giá điểm học lực.

Điểm học lực của thí sinh được tính như sau:

Đối với tổ hợp chọn xét tuyển có môn chính (môn x hệ số 2): Điểm học lực = (TB môn chính) x 2 + (TB môn 2) + (TB môn 3)

Đối với tổ hợp chọn xét tuyển không có môn chính: Điểm học lực = [(TB môn 1)  + (TB môn 2) + (TB môn 3)] x 4/3

Trong đó: TB môn = (HKI lớp 10 + HKII lớp 10 + HKI lớp 11 + HKII lớp 11 + HKI lớp 12)/5. Thí sinh chọn tổ hợp môn học nào để tính điểm học lực thì sẽ có quyền chọn các chương trình đào tạo tương ứng để đăng ký xét tuyển.

Theo quy định, nội dung phỏng vấn sẽ đánh giá sự hiểu biết về xã hội nói chung của thí sinh, không kiểm tra kiến thức học tập. Cụ thể gồm các nội dung: Hiểu biết về Đại học Bách khoa Hà Nội, về chương trình, kế hoạch học tập mà thí sinh đã lựa chọn xét tuyển, khả năng trình bày, lập luận, thuyết phục, đối đáp và năng khiếu riêng của bản thân (nếu có).

Hình thức phỏng vấn: trực tiếp hoặc online. Hội đồng phỏng vấn gồm 3-5 thầy cô/hội đồng là giảng viên hoặc cán bộ có bằng tiến sĩ tại các đơn vị trong Đại học.

Mỗi thí sinh có tối đa 15 phút để tự giới thiệu về bản thân và trả lời các câu hỏi phỏng vấn của Hội đồng phỏng vấn. Hội đồng phỏng vấn sẽ thực hiện phỏng vấn đối với từng thí sinh theo phiếu đánh giá do Hội đồng tuyển sinh chuẩn bị. Sau mỗi câu trả lời của thí sinh, các thành viên hội đồng cho điểm vào ô tương ứng. Sau khi thí sinh kết thúc phần phỏng vấn, các thành viên hội đồng sẽ cộng điểm của thí sinh đạt được và ký xác nhận vào phiếu đánh giá.

Điểm phỏng vấn của thí sinh là điểm trung bình cộng của các thành viên hội đồng, làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy. Trong trường hợp điểm đánh giá của các thành viên hội đồng có sự sai khác nhau từ 04 điểm trở lên thì Ban xét tuyển tài năng sẽ tổ chức đối thoại với hội đồng phỏng vấn, trong trường hợp cần thiết sẽ thành lập hội đồng phỏng vấn khác để đánh giá lại điểm phỏng vấn của thí sinh thông qua các tài liệu đã được ghi lại.

Điểm thưởng của thí sinh được tính dựa trên việc kê khai trên hệ thống về các thành tích học tập, nghiên cứu khoa học khác chưa được tính điểm trong điểm thành tích của thí sinh. Những thành tích và minh chứng hợp lệ là những thành tích và minh chứng được khen thưởng hoặc chứng nhận của đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân tại Việt Nam (ký, đóng dấu tròn đỏ). Thời gian tính thành tích là thời gian học THPT của thí sinh (lớp 10, 11 và 12).

Điểm thành tích của thí sinh được tính dựa trên điểm thành tích chính cộng với điểm thành tích phụ mà thí sinh đã chọn và khai trên hệ thống. Điểm thành tích đạt tối đa là 40 điểm, nếu tổng điểm thành tích ≥ 40 thì quy về 40 điểm.

Trong đó, với điểm thành tích chính, thí sinh chọn thành tích cao nhất đạt được trong các năm học THPT (bao gồm: Thành tích tại kỳ thi Học sinh giỏi; Thành tích tại cuộc thi Khoa học kỹ thuật; Thành tích tại cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia; Chứng chỉ IELTS hoặc tương đương; Thí sinh học hệ chuyên. Điểm thành tích phụ được tính cho những thí sinh có chứng chỉ IELTS hoặc tương đương nhưng không sử dụng để tính điểm thành tích chính.

Đăng ký xét tuyển tài năng thế nào?

Thí sinh đủ điều kiện sẽ thực hiện đăng ký trực tuyến trên Hệ thống đăng ký xét tuyển tài năng qua cổng thông tin đăng ký xét tuyển tài năng của Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2023, theo thời gian nhà trường thông báo hàng năm. Trong thời gian mở hệ thống, thí sinh có thể vào đăng ký, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật thông tin dữ liệu của mình.

Sau thời hạn đăng ký, hệ thống sẽ tự động khóa chức năng đăng ký và chức năng thay đổi thông tin. Thông tin trên hệ thống sau ngày hết hạn đăng ký sẽ là thông tin cuối cùng của thí sinh để Hội đồng tuyển sinh làm căn cứ xét tuyển. Hội đồng tuyển sinh không chấp nhận bất cứ thông tin nào của thí sinh được bổ sung sau ngày hết hạn đăng ký.

Trường hợp Hội đồng tuyển sinh cần làm rõ thêm các thông tin thí sinh đã đăng ký trên hệ thống, Hội đồng tuyển sinh sẽ yêu cầu thí sinh cung cấp thêm minh chứng để làm căn cứ xét tuyển.

Sau khi có đầy đủ dữ liệu đăng ký từ thí sinh, Hội đồng tuyển sinh căn cứ theo thành tích, điểm chứng chỉ, điểm hồ sơ năng lực kết hợp phỏng vấn và nguyện vọng của thí sinh sẽ tiến hành xét tuyển theo thứ tự ưu tiên điểm từ cao xuống thấp đến khi đủ chỉ tiêu được phân bổ theo từng chương trình đào tạo.

Thí sinh chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính chính xác của thông tin kê khai trên hệ thống. Nhà trường sẽ tiến hành hậu kiểm sau khi thí sinh trúng tuyển và nhập học. Nếu phát hiện có bất kỳ sai sót nào ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả xét tuyển, thí sinh sẽ bị xử lý theo Quy chế tuyển sinh đại học của Bộ GD-ĐT và của Đại học Bách khoa Hà Nội.

Phương thức 5 là phương thức xét tuyển chủ đạo của Trường Đại học Bách khoa TP HCM năm 2024 với chỉ tiêu tuyển sinh chiếm từ 60% đến 90% tổng chỉ tiêu.

Thông qua phương thức 5, thí sinh được đánh giá toàn diện theo 3 tiêu chí - Nguồn: Fanpage Trường Đại học Bách khoa TP HCM

Thông qua phương thứ này, thí sinh được đánh giá toàn diện theo 3 tiêu chí ứng với các trọng số, gồm tiêu chí học lực (90%), thành tích cá nhân (5%) và hoạt động xã hội, văn thể mỹ (5%).

Trường Đại học Bách khoa TP HCM cho biết, ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào (điểm sàn) của phương thức này dựa theo điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP HCM năm 2024 chỉ từ 600/1200 điểm; điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 từ 18/30 điểm (tổng điểm 3 môn tính theo tổ hợp xét tuyển) và điểm thi học lực THPT 54/90 điểm (tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển trong 3 năm THPT).

Công thức tính điểm phương thức 5 của trường xét theo tiêu chí học lực gồm 3 thành phần, với các trọng số điểm thi năng lực Đại học Quốc gia năm 2024 (70%), điểm thi tốt nghiệp THPT 2024 (20%) và điểm học lực THPT (10%).

Công thức tính điểm chi tiết của phương thức xét tuyển kết hợp vào Trường Đại học Bách khoa TP HCM như sau:

Ngoài ra, trường xét thành tích cá nhân chiếm (5%) bao gồm học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải Khoa học Kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ, chứng chỉ tuyển sinh quốc tế, thành viên trong đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, tỉnh/thành phố và các giải thưởng học thuật khác.

Hoạt động xã hội, văn thể mỹ chiếm (5%) bao gồm chứng nhận tham gia các hoạt động văn thể mỹ và hoạt động cộng đồng.

Điểm của hai tiêu chí "thành tích cá nhân" và "hoạt động xã hội, văn thể mỹ" sẽ do hội đồng tuyển sinh quyết định.

Năm 2024, Trường Đại học Bách khoa TP HCM dự kiến tuyển sinh 5.150 chỉ tiêu. Ngoài phương thức trên, trường xét tuyển theo 4 phương thức khác, gồm:

Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT với 1% - 5% tổng chỉ tiêu; Ưu tiên xét tuyển thẳng thí sinh giỏi, tài năng của trường THPT năm 2024 (theo quy định của Đại học Quốc gia TP HCM với 5% tổng chỉ tiêu.

Ưu tiên xét tuyển theo quy định của Đại học Quốc gia TP HCM (danh sách 149 trường THPT do Đại học Quốc gia TPHCM công bố) với 15% - 20% tổng chỉ tiêu.

Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài với 1% - 5% tổng chỉ tiêu

Xét tuyển theo kết quả THPT kết hợp phỏng vấn đối với thí sinh dự tính du học nước ngoài với 1% - 5% tổng chỉ tiêu.