Học Tiếng Đức Trong Khi Ngủ
Học Tiếng Anh khi ngủ – nghe qua có vẻ không khả thi. Nhưng thực tế đã chứng minh điều ngược lại. Nếu áp dụng đúng phương pháp cộng với một tinh thần chủ động học tập thì kết quả mang lại có thể khiến bạn phải bất ngờ!
Đăng ký kiểm tra trình độ tiếng Anh
Khám phá ý tưởng học Tiếng Anh khi ngủ cũng là đặt ra vấn đề về tính chủ động trong học tập. Phương pháp và tài liệu trong thời đại kỹ thuật số vô cùng phong phú. Vấn đề ở đây là bạn có chủ động biến nguồn tri thức quý giá đó thành của mình hay không! Chúc các bạn sẽ nhanh tìm được phương pháp học phù hợp nhất với bản thân mình nhé!
Nếu bạn muốn biết trình độ tiếng Anh của bản thân để có thể tìm kiếm một lộ trình học IELTS phù hợp thì bạn có thể làm bài kiểm tra ngắn tại ACET. Nhanh gọn với 25 câu nhưng có độ chính xác cao.
Link đăng ký kiểm tra: https://acet.edu.vn/ae-c
Anh ngữ học thuật (Academic English)
Chương trình Anh ngữ Học thuật (Academic English – tiếng Anh du học và dự bị đại học) trang bị cho học viên nền tảng tiếng Anh. Đồng thời, chuẩn bị kỹ năng học tập cho bạn tại môi trường đại học.
Ngoài luyện tập thành thạo 4 kỹ năng cần thiết trong IELTS, học viên còn được nâng cao khả năng tự học, thuyết trình, tư duy phản biện…
Chương trình Anh ngữ học thuật tại ACET không hướng các bạn theo lối học máy móc mà là xây dựng phản xạ, trình độ thật sự với tiếng Anh.
Bạn có thể vận dụng vào môi trường Đại học Quốc Tế và nắm bắt cơ hội nghề nghiệp toàn cầu.
Tùy vào cấp độ đã hoàn tất, học viên sẽ được liên thông vào chương trình Cao đẳng, Dự bị Đại học của UTS Insearch. Cơ hội chuyển tiếp vào nhiều trường Đại học tại Úc mở ra trước mắt bạn.
Học Tiếng Anh là cả quá trình dày công khổ luyện
Việc học tập, suy cho cùng là một phạm trù đầy nghệ thuật. Bởi lẽ, để học tập hiệu quả đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố chủ quan – sự quyết tâm, tính chủ động và khả năng sắp xếp của người học, với nhiều yếu tố khách quan – nguồn tri thức, các phương pháp và công cụ học tập, người chỉ dạy,… Đặc biệt đối với việc học một ngôn ngữ mới, tiêu biểu là Tiếng Anh, đòi hỏi nghệ thuật học tập rất cao.
Tại ACET, chúng tôi luôn tâm niệm rằng học viên học tiếng Anh không chỉ là học một ngôn ngữ mới. Mà còn học cách tư duy, khai phá kiến thức. Là nhà tiên phong về Anh ngữ học thuật, ACET luôn sẵn sàng đồng hành cùng bạn trong hành trình khai phá kiến thức, với các chương trình Anh ngữ học thuật, Luyện thi IELTS, Tiếng Anh kỹ năng chuyên biệt,…
Hãy cùng ACET tận dụng các cơ hội học tập, kể cả khi bạn đi ngủ. Để trở thành bá chủ của thời gian, bá chủ của Tiếng Anh bạn nhé!
Cách học nghe Tiếng Anh khi ngủ như thế nào?
Luyện nghe (Listening) sẽ là kỹ năng được khuyến khích thực hành nhiều nhất nếu áp dụng học Tiếng Anh khi ngủ. Hiệu quả của nó phụ thuộc phần lớn vào lộ trình và tài liệu mà bạn sử dụng.
Nếu như bạn đang theo học một khóa học cụ thể (Anh văn giao tiếp, TOEIC, IELTS,..), hãy lựa chọn audio bài học và nghe khi ngủ. Việc này sẽ giúp bạn tiếp cận nhiều hơn với ngôn ngữ, bắt kịp với độ khó của bài học và rèn kỹ năng nghe điêu luyện.
Nếu như bạn bắt đầu học Tiếng Anh khi ngủ từ con số 0 thì sao? Có rất nhiều tài liệu trên Internet được thiết kế phù hợp với tính chất của phương pháp học Tiếng Anh khi ngủ và đa dạng chủ đề. Bạn phải chọn được loại tài liệu phù hợp với trình độ bản thân và chủ đề mình muốn học. Việc luyện nghe lúc này sẽ giúp bạn làm quen với Anh ngữ từ mức độ cơ bản nhất. Dần biến nó trở thành phản xạ tự nhiên. Nó sẽ là nền tảng để chinh phục những level cao hơn nữa.
Bên cạnh đó, thỉnh thoảng bạn có thể “đổi gió”, chỉ đơn giản là nhẩm lại những từ mới trong ngày trước khi ngủ hay một bản nhạc Tiếng Anh êm ái nhẹ nhàng.
a. Biện pháp cứu cánh cho một số đối tượng đặc biệt
Tranh thủ học kể cả khi đi ngủ có thể là cực hình đối với những “tỷ phú thời gian” ưa nhàn nhã. Nhưng sẽ là biện pháp cứu cánh cho những người bận rộn.
Với họ, sau khi đã dành toàn bộ thì giờ trong ngày giải quyết công việc khác, có thể tranh thủ học Tiếng Anh khi ngủ, cảm giác như thành tựu một ngày lại được nối dài thêm bội phần.
Tiếng Anh dành cho THCS (First Steps)
Chương trình Anh ngữ First Step được thiết kế dành riêng cho học viên ở lứa tuổi Trung học Cơ Sở (11-15 tuổi).
Học viên sẽ được xây dựng nền tảng Anh ngữ Tổng quát và Anh ngữ Học thuật. Từ đó, các bạn sẽ dần hoàn thiện 4 kỹ năng quan trọng là trong IELTS. Bạn có đủ kiến thức để thi lấy chứng chỉ Anh ngữ quốc tế.
Đặc biệt, chương trình First Step còn có khóa luyện thi IELTS chuyên sâu dành cho học viên ở độ tuổi THCS (IELTS for Teens). Các bạn sẽ được trang bị các kỹ năng tiếng Anh quan trọng. Đồng thời, thầy cô sẽ xây dựng chiến lược làm bài thi IELTS một cách hiệu quả để đạt thang điểm từ 6.5 – 7.5.
Ngủ là "sleep", tuy nhiên tiếng Anh có nhiều hơn một cách để diễn tả trạng thái ngủ.
Thầy giáo Seally Nguyen chia sẻ cách diễn đạt các trạng thái ngủ trong tiếng Anh.
Bạn đã bao giờ nghe "take a nap" chưa? Người Mỹ có câu "A nap is a dose" - một giấc ngủ ngắn là liều thuốc. "Nap" tạm dịch là "chợp mắt", thường diễn ra trong khoảng 9h sáng đến 9h tối. Thời gian của "nap" thì người ta thường không quy định, có thể là 30 phút cũng có thể là 3 tiếng.
Tiếng Anh có một từ khác đồng nghĩa với "nap". Đã bao giờ bạn bị đánh thức bởi tiếng chuông báo thức từ điện thoại? Bạn "click" vào màn hình và nó tắt đi. Vài phút sau, nó lại rung lên. Bạn đang nghĩ đến từ gì?
Đó là từ "snooze". "Snooze" ở nghĩa động từ đồng nghĩa với "to take a nap". Tuy nhiên, ở nghĩa danh từ, nó được sử dụng như "thời gian của giấc ngủ" - "snooze time". Khi cài đặt "snooze time", đồng hồ hoặc điện thoại sẽ cho bạn thêm một khoảng thời gian để "snooze" trước khi tỉnh dậy hoàn toàn.
Có nhiều cách diễn đạt giấc ngủ trong tiếng Anh. Ảnh: Emaze
Trước giờ đi ngủ, các bà mẹ Mỹ thường bảo con: "It's bed time" - đến giờ đi ngủ rồi. "Cái giường" trong trường hợp này là một ẩn dụ cho giấc ngủ về đêm. Và khi bọn trẻ đi ngủ, chúng nói: "I go to bed", hoặc "I go to sleep". Hai cách diễn đạt này về cơ bản có nghĩa như nhau.
Nói đến "sleep", bạn có bao giờ "fall asleep" trong lớp học? "Fall asleep" là quá trình đi vào giấc ngủ, tức là lúc đầu tỉnh táo, nhưng do ngoại cảnh tác động, như một cơn gió đầu mùa hè chẳng hạn, khiến hai mắt tìm đến nhau và "you fall asleep".
Còn "sleepy" thì sao? Nếu tối qua bạn mất ngủ, sáng nay sẽ "feel sleepy". Nó là nhu cầu của cơ thể "đòi" được ngủ. Người "fall asleep" mà thoát khỏi bối cảnh gây buồn ngủ thì sẽ tỉnh táo. Còn người đã "sleepy" thì ở hoàn cảnh nào cũng tìm một xó để chui vào và ngủ.
Khi dạy sinh viên đại học, mình ý thức rất rõ về "sleepy" và "fall asleep". Nếu đi dạy ca 12h20, rất nhiều sinh viên sẽ "sleepy" vì vừa ăn cơm xong đã đến giờ đi học - căng da bụng, chùng da mắt. Do đó, các em có thể "take a nap" thoải mái trong giờ học, miễn không "snore" (ngáy) ảnh hưởng đến người khác là được.
Tuy nhiên, khi đang dạy mà thấy sinh viên đang lịm dần đi, đó là họ "fall asleep" vì mình giảng chán quá, một trò chơi hay một câu chuyện cười sẽ rất hữu dụng trong hoàn cảnh đó.
Có nên học Tiếng Anh khi ngủ không?
Thời gian là tài sản cá nhân của bạn. Sắp xếp nó như thế nào, quyết định là của bạn. Nhưng guồng quay của cuộc sống thời hiện đại tạo ra vô số “kẻ cắp thời gian”. Nếu không biết cách tranh thủ khoảng trống thời gian để lấp vào đó những mảnh ghép tri thức, bạn sẽ rất dễ bị thụt lùi.
Đặc biệt, việc học Tiếng Anh đòi hỏi mức đầu tư về thời gian rất lớn. Nếu bạn không tận dụng kể cả lúc ngủ, sẽ là một chặng đường dài để có thể làm chủ ngôn ngữ này! Đi ngủ rồi vẫn còn học không có nghĩa là bạn đang hà khắc với bản thân. Mà là một hướng đi để tận dụng quỹ thời gian theo cách triệt để nhất.
Vậy bạn có biết não bộ khi ngủ tiếp thu học hỏi kiến thức thế nào? Tìm hiểu ngay qua phân tích dưới đây.