Lịch Phụng Vụ 2022
* Các bài đọc Chủ Nhật và Lễ Trọng - Năm C. * Bài đọc ngày thường - năm lẻ.
Ngày 08/04 – Vía Đức Phật Thích Ca (Đại lễ)
Đây là dịp lễ quan trọng kỷ niệm sự ra đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vào thế kỷ VI Trước Công nguyên tại khu vườn Lâm Tỳ Ni của thủ đô Ca Tỳ La Vệ. Hiện nay, các tổ chức tôn giáo vẫn còn tranh cãi xoay quanh vấn đề có nên đổi ngày Phật đản sang rằm tháng Tư Âm lịch hay không. Tuy vậy, Hội Thánh Tây Ninh vẫn giữ truyền thống xa xưa của đạo giáo truyền thừa và chọn mùng 8 tháng Tư hằng năm để thiết lễ Đại đàn.
Trong văn hóa Cao Đài, Đức Phật Thích Ca được ca tụng như một đại hiền triết, một nhà đạo đức và là biểu tượng của sự an yên trong dòng chảy biến thiên chốn hồng trần. Ngài dẫn dắt tín đồ cầu tìm chân lý, buông bỏ những ham muốn thế tục tầm thường và bước vào một thế giới chỉ có niềm vui và hạnh phúc.
Lễ vía Đức Phật Thích Ca được tiến hành vào 0h00 và 12h00 tại nơi thờ tự Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ từ trung ương đến địa phương. Qua đó, quan khách tham dự thành tâm dâng hương đăng, hoa, trà, quả, cầu nguyện Đức Phật ban bố hồng ân, điển lành, độ trì chúng sinh thoát khỏi nghiệp chướng. Trong buổi thiết lễ, Chức sắc thuyết đạo nhắc lại tiểu sử và công đức vô lượng của Ngài, nhắc nhở con dân phải học hỏi và làm theo cách đối nhân xử thế đại từ, đại bi.
Đồng thời, nhân dịp lễ vía, nhiều mạnh thường quân góp của, góp sức để tổ chức nhiều bữa ăn chay miễn phí, lan tỏa nghĩa tình đồng bào quý báu đến những ai có hoàn cảnh khó khăn.
Lưu ý khi tham gia vía Đức Phật Thích Ca:
Ăn mặc gọn gàng, lịch sự (riêng các tín đồ nên mặc lễ phục truyền thống).
Nghiêm trang, chỉn chu khi tiến hành nghi lễ.
Nếu có thời gian, du khách có thể ghé thăm núi Bà Đen dự lễ Phật đản (theo giáo lý đạo Phật) thường diễn ra vào ngày 16 và 17 tháng Tư Âm lịch. Thời gian tổ chức Phật đản tại núi Bà Đen căn cứ vào sự thống nhất của Đại hội Phật giáo thế giới 1950.
Ngày 15/07 – Lễ Trung Ngươn (Đại lễ)
Tiếp nối lễ Thượng Ngươn vào rằm tháng Giêng, lễ Trung Ngươn vào rằm tháng Bảy hằng năm là dịp để tín đồ Cao Đài dâng lên tấm lòng kính báo với vong linh quá vãng, khắc sâu đạo lý “cây có cội, nước có nguồn”, đền ơn đáp nghĩa, trân trọng những điều mà mình đang có được.
Căn cứ nhiều nghiên cứu chính thống về Nho giáo, lễ Trung Ngươn là dịp kỷ niệm ngày vua Thuấn địa quan xá tội, xem xét tấm lòng hiếu thảo của con cháu mà siêu độ cho linh hồn người đã khuất. Ngoài ra, trong kinh điển Phật giáo, đây đồng thời là dịp tăng ni, Phật tử cúng dường Vu lan báo hiếu. Ai còn cha mẹ thì mong ước cho người được mạnh khỏe, hạnh phúc, ai kém may mắn hơn thì cầu nguyện cho linh hồn đấng sinh thành được an nghỉ ở phương xa.
Cứ đến ngày 15 tháng Bảy Âm lịch hằng năm, toàn đạo Cao Đài cúng Đại đàn lễ Trung Ngươn tại Đền Thánh trung ương và thánh thất địa phương. Khắp nơi treo đầy cờ hoa, băng rôn, biểu ngữ và tổ chức nhiều hoạt động thiện nguyện để ban phát phước lành, cầu siêu độ cho Cửu Huyền Thất Tổ, đồng bào tử nạn, chiến sĩ hy sinh và mọi chư vong linh sớm thoát khỏi kiếp đọa đày.
Nghi thức cúng lễ Trung Ngươn được tiến hành tương đối giống với lễ Thượng Ngươn. Điểm khác biệt ở chỗ các chức sắc không dâng Sớ Cầu Nguyện cho Cửu Huyền Thất Tổ mà chỉ cầu nguyện cho các đẳng chơn hồn.
Lưu ý khi tham gia lễ Trung Ngươn:
Trang phục lịch sự (riêng tín đồ nên mặc lễ phục truyền thống).
Nghiêm túc, chỉn chu khi tham gia phần lễ cúng.
Nếu có thời gian, du khách có thể ghé thăm núi Bà Đen để tham gia mùa Vu Lan báo hiếu thường kéo dài từ ngày 11 đến ngày 15 tháng Bảy Âm lịch.
Ngày 27/08 – Vía Đức Khổng Thánh (Đại lễ)
Học thuyết Cao Đài dạy rằng Đức Khổng Thánh Tiên Sư (hay Khổng Tử) là đấng giáo chủ thời Nhị Kỳ Phổ Độ. Nhờ có sự dẫn dắt của Ngài, Nho giáo đã phát triển hưng thịnh, trở thành triết lý nhân sinh có hệ thống chặt chẽ và ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống nhân dân. Do đó, Đức Chí Tôn chủ trương dùng giáo lý Nho giáo để dạy dỗ môn đồ, ổn định trật tự đạo đức xã hội.
Vào ngày 27 tháng Tám Âm lịch hằng năm, toàn đạo hân hoan tổ chức lễ vía Đức Khổng Thánh đản sinh tại nơi thờ tự từ trung ương đến địa phương. Tín đồ sùng đạo được dịp tụ tập đông vui và dâng hương đăng, hoa, trà, quả lên đấng thiêng liêng, cầu nguyện những điều tốt lành, may mắn, nhất là trong học tập – thi cử.
Vào 0h00 và 12h00 cùng ngày, tín đồ đạo Cao Đài chính thức làm lễ Đại đàn cung nghinh Đức Khổng Thánh thánh đản. Các chức sắc thuyết đạo nhắc về tiểu sử của Ngài và tôn vinh giá trị trường tồn của Nho giáo trong dòng chảy thời gian vô tận. Lễ vật dâng lên Đức Khổng Tử có thể không cao sang, quyền quý nhưng phải xuất phát từ chân tâm thành kính của người con đạo giáo.
Trong tiếng hòa tấu bát âm liên hồi, chức sắc và đồng đạo cùng nhau đọc bài Kinh Nho giáo, sau đó cúc cung bái 3 lạy, mỗi lạy 3 gật và niệm câu: “Nam mô Khổng Thánh Tiên Sư hưng nho Thạnh thế Thiên Tôn”.
Lưu ý khi tham gia vía Đức Khổng Thánh:
Trang phục gọn gàng, lịch sự (riêng các tín đồ nên mặc lễ phục truyền thống).
Phải tín tâm với Đức Khổng Thánh thì Ngài mới phù hộ, che chở.
Công ty TNHH ESUHAI Công nghệ thực phẩm
NHÓM 3+4GVHD: TH.S VÕ PHƯỚC LONGThành viên:Lê Hồng VânVõ Thị Kim PhụngPhạm Văn ĐạiNguyễn Đăng MinhNguyễn Hồng NhungTrương Thế HuyLUẬT KINH DOANHCÔNG TY CỔ PHẦNĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝTỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦNVỐN VÀ CHUYỂN NHƯỢNG VỐNƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂMKẾT LUẬNĐỊNH NGHĨACty CP: Đối vốnKhả năng huy động vốn caoKhông quan tâm đến người góp vốn là aiChuyển nhượng CP là tự do ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 2) ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ:Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau (cổ phần).Cổ đông là người sở hữu cổ phần (tổ chức, cá nhân).Cổ đông có thể là cổ đông phổ thông hay cổ đông ưu đãi.I. ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNCổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.Công ty cổ phần phát hành chứng khoán để huy động vốn.II.VỐN VÀ CHUYỂN NHƯỢNG VỐNa) Các loại CP và cổ đông: Cổ phần phổ thông và cổ đông phổ thông:-CPPT: phổ biến và nhất thiết phải có Người sở hữu CPPT :cổ đông phổ thôngQuyền của cổ đông phổ thông ( Khoản 1, Điều 79, Luật Doanh nghiệp )-Quyền lợi các cổ đông hoặc nhóm cổ đổng sở hữu trên 10% tổng số CPPT( Khoản 2, Điều 79, Luật Doanh nghiệp)-Nghĩa vụ của cổ đông cổ phần( Điều 80, Luật Doanh nghiệp ) Cổ phần ưu đãi và cổ đông ưu đãi:-Luật Doanh nghiệp 2005 quy định công ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi-Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi Các loại cổ phần ưu đãi và cổ đông ưu đãi: Cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ đông ưu đãi biểu quyết ( Điều 81, Luật Doanh Nghiêp ) Cổ phần ưu đãi cổ tức và cổ đông ưu đãi cổ tức ( Điều 82, Luật Doanh nghiệp ) Cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ đông ưu đãi hoàn lại ( Điều 83, Luật Doanh nghiệp ) Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập:- Cổ đông sáng lập: người góp vốn cổ phần, tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty CP ( Điều 84, Luật Doanh nghiệp )2) Cổ phiếu và trái phiếuHuy động vốnChia đều số vốnVay mượn nợCổ phầnCổ phiếuGiấy chứng nhận sở hữuNgười cho vayGiữ 1 giấy chứng nhậnTrái phiếuCổ phiếu:Chứng chỉ do cty CP phát hànhBút toán ghi sổDùng xác nhận quyền sở hữu CP của cổ đôngĐặc điểm: điều 85/LDNTại sao cty CP được phát hành cổ phiếu và trái phiếu trong khi đó cty TNHH chỉ được phát hành trái phiếu?Cty không được phát hành trái phiếu:Còn nợLãi suất dự kiến < hơn tỷ suất lợi nhuậnTrừ trường hợp chủ nợ là tổ chức tài chính.Tìm hiểu thêm:Đ88/LDN3) Chào bán và chuyển nhượng cổ phầnCty CP được tự do chuyển nhượng CP. Tìm hiểu Đ87/LDNSlide 34Slide 35TRUYỆN CƯỜIIII.TỔ CHỨC ,QUẢN LÝ1)Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ):Khái niệm:-Cổ đông có quyền biểu quyết -Cơ quan quyết định cao nhất Quyền và nhiệm vụ: (Khoản 2-Điều 96)-Liên quan đến hành động kinh doanh -Liên quan đến tổ chức bộ máy công ty -Liên quan đến quản lý vốn, tài sản, tài chính.Triệu tập họp ĐHĐCĐ: Thường niên Bất thường Ít nhất 1 lần/1 nămCổ đông: -Trực tiếp tham dự-Gửi phiếu biểu quyết trước 1 ngày-Ủy quyền người khác họp 2.Chuong trinh DHCD 2011.pdf Họp thường niên trong vòng 4 tháng sau khi kết thúc năm tài chính ( hoặc 6 tháng) thảo luận vấn đề ( Khoản 2 -Điều 97) Chương trình nội dung họp:( Điều 99) Điều kiện tiến hành: (Điều 102) Thông qua quyết định: ( Điều 104)2) Hội đồng quản trị ( HĐQT) Khái niệm: +Cơ quan quản lý công ty. +Thay mặt công ty thực hiện quyền và nghĩa vụ .Quyền và nhiệm vụ: (Khoản 2- điều 108)Số lượng thành viên: 3 – 11 thành viênNhiệm kỳ: 5 năm/ 1 nhiệm kỳ (thành viên HĐQT có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế)Tiêu chuẩn và điều kiện: (Điều 140)Chủ tịch HĐQT: do ĐHĐQT hoặc HĐQT bầu (Khoản 1- Điều 111)Quyền và nhiệm vụ (Khoản 2- Điều 111)Họp HĐQT: định kỳ bất thườngDo CTHĐQT triệu tập khi cần thiết (mỗi quý ít nhất 1 lần) (Khoản 4 -Điều 112)Thành viên, GĐ- TGĐ có thể dự họp nhưng không có quyền biểu quyếtQuyết định của HĐQT thông qua nếu đa số thành viên tán thànhThành viên HĐQT: Tham dựỦy quyền nếu được đa số thành viên tán thànhGửi phiếu biểu quyết trước 1 giờGiám đốc và tổng giám đốc (Khoản 2 -Điều 116):Điều hành việc kinh doanh hằng ngày của công ty.Chịu sự giám sát của HĐQT.Chịu trách nhiệm trước pháp luật.HĐQT bổ nhiệm 1 người trong số họ hoặc thuê người khác làm giám đốc ( Khoản 1 điều 116)Tiêu chuẩn và điều kiện giống như công ty TNHH 2 thành viên ( Điều 57)Quyền và nhiệm vụ( khoản 3 điều 116)Giám đốc phải điều hành công ty hằng ngày.Không được làm giám đốc hoặc tổng giám đốc của công ty khác.Nghị định 102/2010/NĐ-CP( Khoản 4- Điều 116)BAN KIỂM SOÁT Là bộ phận độc lập do ĐHĐCĐ bầu ra Để kiểm tra, giám sát các hoạt động quản lý, điều hành. Điều 121 đến điều 127ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂMƯu điểm: Nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn. Quy mô hoạt động lớn và khả năng mở rộng kinh doanh dễ dàng. Nhà đầu tư có khả năng điều chuyển vốn đầu tư. Việc hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao. Nhược điểm:Mức thuế tương đối cao .Chi phí cho việc thành lập doanh nghiệp khá tốn kém;Khả năng bảo mật kinh doanh và tài chính bị hạn chế;Khả năng thay đổi phạm vi lĩnh vực kinh doanh Tại sao cty CP ít được chọn hơn so với cty TNHH?Truyện cười: Vợ và Cổ phiếuGiống nhau:- Là thứ mà đàn ông có thể sở hữu.- Rất cần trong cuộc sống hiện nay.- Đều có giá trị và có thể thay đổi giá trị.- Liên tục có hiện tượng "thay đổi" thất thường.- Luôn làm cho ta lo âu, canh chừng.- Đều làm cho ta "rơi lệ".- Đều có thể bỏ nhưng sẽ rất day dứt!- Đều làm cho ta tốn tiền, thậm chí tốn rất nhiều tiền.Vợ, ta chỉ có thể sở hữu 1. Cổ phiếu thì ngược lại, có thể sở hữu thoải mái.Vợ không thể chuyển nhượng còn cổ phiếu thì có thể chuyển nhượng thoải máiGiá trị của cổ phiếu tính bằng số tiền mà nó mang lại cho ta. Giá trị của vợ tính bằng... tiền lương mà ta mang về.Cổ phiếu không nói nhiều, không trực tiếp đòi ta đầu tư cho nó, không trang điểm, không đi siêu thị, không hỏi ta tại sao sở hữu thêm các loại cổ phiếu khác.Giá trị của cổ phiếu lên xuống thất thường, giá trị của vợ chỉ có xuống không có lên.Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn về nghĩa vụ nợCổ đông có quyền tự do chuyển đổi tất cả các loại cổ phiếu của mìnhHạn chế số lượng cổ đông tối đaTất cả đều đúngCâu 1:Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:Doanh nghiệp tư nhânCông ty cổ phần và doanh nghiệp Nhà nướcCông ty TNHH, Công ty CP và DN Nhà nướcCông ty Cổ phầnCâu 2: Theo luật pháp Việt Nam hiện hành, các tổ chức được phép phát hành trái phiếu là:Cổ phiếu phổ thôngCổ phiếu ưu đãiTrái phiếu công tyTất cả các loại chứng khoán trênCâu 3: Công ty cổ phần bắt buộc phải có:CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
Tòa Thánh Tây Ninh (còn gọi là Đền Thánh) là công trình tôn giáo có kiến trúc độc đáo, là cơ quan trung ương của Hội thánh Cao Đài. Vào mỗi dịp lễ quan trọng của đạo giáo Cao Đài, nơi đây quy tụ vô vàn tín đồ và du khách gần xa đến tham quan, chiêm bái. Hãy cùng dõi theo lịch phụng sự Âm lịch và khám phá 16 ngày lễ Tòa Thánh Tây Ninh đặc sắc thông qua bài viết sau đây.
Khái niệm cơ bản các đàn cúng tế trong đạo Cao Đài:
Tiểu đàn (Tiểu lễ): lễ cúng tứ thời (0h00, 6h00, 12h00, 18h00) hằng ngày tại nhà hoặc thánh thất, thường chỉ có đọc kinh.
Trung đàn: lễ cúng vào ngày rằm hoặc mùng một tại thánh thất, thánh tịnh của Đền Thánh, ngoài đọc kinh còn có nhạc (gồm Lôi Âm Cổ – trống và Bạch Ngọc Chung – chuông), có dâng sớ nhưng không đăng điện dâng lễ phẩm.
Đại đàn (Đại lễ): thực hiện đầy đủ lễ, nhạc, nội nghi (chuẩn bị lễ phẩm trước bàn hộ pháp) – ngoại nghi (dâng lễ phẩm ngay trước thiên bàn của vị chủ lễ), đăng điện dâng tam bửu, chuông trống đánh “Ngọc Hoàng Sấm”.